Khàn tiếng là bệnh thường gặp khi bị lạnh, trái gió trở trời, đặc biệt là ở người già. Chữa khàn tiếng bằng nước tiểu là mẹo dân gian rất hiệu nghiệm vì tính vị nước tiểu người quy kinh, thành phần thấy rõ “nước tiểu người trị bệnh xuất huyết dưới da”.

Chữa khàn tiếng bằng nước tiểu người
Chữa khàn tiếng bằng nước tiểu người

Chữa bệnh khàn tiếng bằng nước tiểu người

Phương thuốc: Nước tiểu trẻ em.

Cách dùng: Mỗi ngày uống 50 – 100ml nước tiểu, chia làm 2 lần (sáng, chiều), đun nóng uống, 10 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Khản tiếng do các nguyên nhân dẫn đến.

Hiệu quả của việc dùng nước tiểu trị khàn tiếng

Hiệu quả trị liệu: Một nữ diễn viên kịch 28 tuổi, bị mất tiếng gần 1 năm. Mùa thu năm 1944, mời thầy thuốc đến trị bệnh, cho uống nước tiểu trẻ em (kỵ ăn những chất kích thích cay, uống rượu, hút thuốc), mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 chung, sau 3 tháng liên tiếp uống nước tiểu trẻ em, bệnh thuyên giảm.

Một bệnh nhân bị mất tiếng, vì ngày đêm diễn xuất bị phong hàn, phổi bị tà hàn, bế tắc không khai, lại lạm dụng thuốc bổ, dẫn đến phong hàn uất mà hóa hỏa, chỗ gọi “kim phá bất minh” vậy. “Bản thảo cương mục” nói: “nước tiểu trẻ em tính ôn không hàn, uống vào dạ dày, theo tỳ khí thượng quy vào phổi, hạ thông thủy đạo mà vào bàng quang, chính là đường đi của nó vậy, cho nên trị bệnh phổi dẫn hỏa hạ hành”. “Bản thảo thập di” nói: “chủ sáng mắt ích thanh, nhuận da, lợi đại tràng, thay cũ đổi mới, teo phổi ho”. Kinh nghiệm người trước, là chỗ nghiệm chứng của người sau. Bệnh nhân bị khản tiếng sau khi uống nước tiểu trẻ em, phế hỏa hạ hành, dừng ho và dần dần hết khản tiếng.

Chữa khàn tiếng bằng nước tiểu người

Khàn tiếng là bệnh thường gặp khi bị lạnh, trái gió trở trời, đặc biệt là ở người già. Chữa khàn tiếng bằng nước tiểu là mẹo dân gian rất hiệu nghiệm vì tính vị nước tiểu người quy kinh, thành phần thấy rõ “nước tiểu người trị bệnh xuất huyết dưới da”.

Chữa khàn tiếng bằng nước tiểu người
Chữa khàn tiếng bằng nước tiểu người

Chữa bệnh khàn tiếng bằng nước tiểu người

Phương thuốc: Nước tiểu trẻ em.

Cách dùng: Mỗi ngày uống 50 – 100ml nước tiểu, chia làm 2 lần (sáng, chiều), đun nóng uống, 10 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Khản tiếng do các nguyên nhân dẫn đến.

Hiệu quả của việc dùng nước tiểu trị khàn tiếng

Hiệu quả trị liệu: Một nữ diễn viên kịch 28 tuổi, bị mất tiếng gần 1 năm. Mùa thu năm 1944, mời thầy thuốc đến trị bệnh, cho uống nước tiểu trẻ em (kỵ ăn những chất kích thích cay, uống rượu, hút thuốc), mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 chung, sau 3 tháng liên tiếp uống nước tiểu trẻ em, bệnh thuyên giảm.

Một bệnh nhân bị mất tiếng, vì ngày đêm diễn xuất bị phong hàn, phổi bị tà hàn, bế tắc không khai, lại lạm dụng thuốc bổ, dẫn đến phong hàn uất mà hóa hỏa, chỗ gọi “kim phá bất minh” vậy. “Bản thảo cương mục” nói: “nước tiểu trẻ em tính ôn không hàn, uống vào dạ dày, theo tỳ khí thượng quy vào phổi, hạ thông thủy đạo mà vào bàng quang, chính là đường đi của nó vậy, cho nên trị bệnh phổi dẫn hỏa hạ hành”. “Bản thảo thập di” nói: “chủ sáng mắt ích thanh, nhuận da, lợi đại tràng, thay cũ đổi mới, teo phổi ho”. Kinh nghiệm người trước, là chỗ nghiệm chứng của người sau. Bệnh nhân bị khản tiếng sau khi uống nước tiểu trẻ em, phế hỏa hạ hành, dừng ho và dần dần hết khản tiếng.
Đọc thêm..
Tính vị củ cải tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “củ cải tươi trị xơ gan trướng nước”. Củ cải tươi trị viêm phổi do nhiễm oxyt silic rất hiệu quả.

Viêm phổi do nhiễm silic

Chữa viêm phổi do nhiễm oxyt silic bằng củ cải tươi

Phương thuốc: 5ml nước củ cải tươi, 5ml nước rễ tranh tươi, 5ml nước củ năn tươi, 12g thạch hộc tươi, 3g mè vàng, 9g xuyên bối mẫu, 9g ngưu bàng, 9g cát cánh, 9g lá tỳ bà, 6g kê nội kim, 9g chỉ xác (vỏ quả chấp).

Cách dùng: Thạch hộc tươi nấu; mè vàng, xuyên bối mẫu, ngưu bàng, cát cánh, lá tỳ bà, kê nội kim, chỉ xác thêm nước vào ngâm 15 phút, nấu 20 – 30 phút, lấy 150 – 200ml nước thuốc; bã thuốc thêm nước vào nấu 20 phút, lấy 50 – 100ml nước thuốc. Lấy hai nước thuốc hòa lại, thêm vào nước củ cải tươi, nước rễ tranh tươi, nước củ năn tươi. Mỗi ngày uống 3 lần (sáng, trưa và chiều), 15 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Lao phổi do nhiễm oxyt silic, ho nôn ra máu, đau ngực.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 3 trường hợp lao phổi do nhiễm oxyt silic thời kỳ đầu, uống 2 liệu trinh thuốc, giảm nhẹ triệu chứng ho đau ngực, dừng nôn máu. Qua 2 năm gián đoạn dùng thuốc, tự cảm thấy triệu chứng cơ bản tiêu mất, qua nhiều lần chụp X quang, phổi không thay đổi.

Xem thêm: Cách trị ho ra đờm bằng mướp tươi

Trị viêm phổi do nhiễm oxyt silic bằng củ cải tươi

Tính vị củ cải tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “củ cải tươi trị xơ gan trướng nước”. Củ cải tươi trị viêm phổi do nhiễm oxyt silic rất hiệu quả.

Viêm phổi do nhiễm silic

Chữa viêm phổi do nhiễm oxyt silic bằng củ cải tươi

Phương thuốc: 5ml nước củ cải tươi, 5ml nước rễ tranh tươi, 5ml nước củ năn tươi, 12g thạch hộc tươi, 3g mè vàng, 9g xuyên bối mẫu, 9g ngưu bàng, 9g cát cánh, 9g lá tỳ bà, 6g kê nội kim, 9g chỉ xác (vỏ quả chấp).

Cách dùng: Thạch hộc tươi nấu; mè vàng, xuyên bối mẫu, ngưu bàng, cát cánh, lá tỳ bà, kê nội kim, chỉ xác thêm nước vào ngâm 15 phút, nấu 20 – 30 phút, lấy 150 – 200ml nước thuốc; bã thuốc thêm nước vào nấu 20 phút, lấy 50 – 100ml nước thuốc. Lấy hai nước thuốc hòa lại, thêm vào nước củ cải tươi, nước rễ tranh tươi, nước củ năn tươi. Mỗi ngày uống 3 lần (sáng, trưa và chiều), 15 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Lao phổi do nhiễm oxyt silic, ho nôn ra máu, đau ngực.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 3 trường hợp lao phổi do nhiễm oxyt silic thời kỳ đầu, uống 2 liệu trinh thuốc, giảm nhẹ triệu chứng ho đau ngực, dừng nôn máu. Qua 2 năm gián đoạn dùng thuốc, tự cảm thấy triệu chứng cơ bản tiêu mất, qua nhiều lần chụp X quang, phổi không thay đổi.

Xem thêm: Cách trị ho ra đờm bằng mướp tươi
Đọc thêm..
Rễ tranh tươi vị ngọt tính hàn dùng để trị phổi có mủ. Vào kinh phổi, dạ dày, thành phần chủ yếu là chất ý dĩ nhân, chất protein, chất béo, đường, amin axyla thiên môn đông, các loại đường.


Phổi có mủ

Chữa phổi có mủ bằng rễ tranh tươi

Phương thuốc: 100g rễ tranh tươi (rửa sạch, bỏ đốt), 30g rau giấp cá, 20g tử kim ngưu.

Cách dùng: Những vị thuốc trên thêm nước vào nấu lấy 500ml nước thuốc, uống thay trà, mỗi ngày 1 thang, 30 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Phổi sưng có mủ ho nôn ra đờm hôi kèm mủ máu, ngực đau dữ dội, viêm phổi sưng lớn, giãn khí quản ho ra đờm mủ và có mùi hôi.

Hiệu quả trị liệu: Dùng phương thuốc trên điều trị 5 trường hợp, có 3 bệnh nhân uống 2 tháng, dứng ho nôn mủ máu, chụp X quang chứng thực đã trị khỏi; 2 bệnh nhân uống thuốc 2 tháng, có chuyển biến tốt với các triệu chứng đau ngực, ho, nôn ra đờm hôi.

Xem thêm: Chia sẻ 2 bài thuốc trị bệnh lao hiệu quả

Rễ tranh tươi trị phổi có mủ

Rễ tranh tươi vị ngọt tính hàn dùng để trị phổi có mủ. Vào kinh phổi, dạ dày, thành phần chủ yếu là chất ý dĩ nhân, chất protein, chất béo, đường, amin axyla thiên môn đông, các loại đường.


Phổi có mủ

Chữa phổi có mủ bằng rễ tranh tươi

Phương thuốc: 100g rễ tranh tươi (rửa sạch, bỏ đốt), 30g rau giấp cá, 20g tử kim ngưu.

Cách dùng: Những vị thuốc trên thêm nước vào nấu lấy 500ml nước thuốc, uống thay trà, mỗi ngày 1 thang, 30 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Phổi sưng có mủ ho nôn ra đờm hôi kèm mủ máu, ngực đau dữ dội, viêm phổi sưng lớn, giãn khí quản ho ra đờm mủ và có mùi hôi.

Hiệu quả trị liệu: Dùng phương thuốc trên điều trị 5 trường hợp, có 3 bệnh nhân uống 2 tháng, dứng ho nôn mủ máu, chụp X quang chứng thực đã trị khỏi; 2 bệnh nhân uống thuốc 2 tháng, có chuyển biến tốt với các triệu chứng đau ngực, ho, nôn ra đờm hôi.

Xem thêm: Chia sẻ 2 bài thuốc trị bệnh lao hiệu quả
Đọc thêm..
Tính vị giun đất sống quy kinh, thành phần thấy rõ “giun đất sống trị chứng mày đay ngoan cố”. Giun đất sống trong y học dùng để chữa viêm khí quản mạn tính ở người lớn.

Viêm khí quản

Trị viêm khí quản mạn tính bằng giun đất

Phương thuốc: vài chục con giun đất sống.

Cách dùng: Bỏ vào nước ngâm rửa, vớt ra phơi khô, nghiền thành bột, cho vào ít nước nhồi vo viên bằng hạt đầu xanh, lấy sơn dược làm vỏ bao bên ngoài, mỗi lần uống 6g, mỗi ngày uống 2 lần.

Chủ trị: Viêm khí quản mạn tính ở người lớn tuổi.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1973, tổ phòng trị huyện Giang Âm tỉnh Giang Tô dùng phương thuốc trên điều trị 69 trường hợp, sau khi uống thuốc 3 tháng, điều trị khỏi 9 ca, 38 ca chuyển biến tốt, tổng tỉ lệ có hiệu quả đạt được 68%.

Xem thêm: Cách trị lao phổi lạc huyết hiệu quả

Giun đất sống trị viêm khí quản mạn tính ở người lớn

Tính vị giun đất sống quy kinh, thành phần thấy rõ “giun đất sống trị chứng mày đay ngoan cố”. Giun đất sống trong y học dùng để chữa viêm khí quản mạn tính ở người lớn.

Viêm khí quản

Trị viêm khí quản mạn tính bằng giun đất

Phương thuốc: vài chục con giun đất sống.

Cách dùng: Bỏ vào nước ngâm rửa, vớt ra phơi khô, nghiền thành bột, cho vào ít nước nhồi vo viên bằng hạt đầu xanh, lấy sơn dược làm vỏ bao bên ngoài, mỗi lần uống 6g, mỗi ngày uống 2 lần.

Chủ trị: Viêm khí quản mạn tính ở người lớn tuổi.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1973, tổ phòng trị huyện Giang Âm tỉnh Giang Tô dùng phương thuốc trên điều trị 69 trường hợp, sau khi uống thuốc 3 tháng, điều trị khỏi 9 ca, 38 ca chuyển biến tốt, tổng tỉ lệ có hiệu quả đạt được 68%.

Xem thêm: Cách trị lao phổi lạc huyết hiệu quả
Đọc thêm..
Dây mướp tươi vị đắng tính ít hàn. Vào kinh kim, tỳ, thận. Nước dây mướp tươi trị chứng ho đờm không thoải mái khá hiệu quả.

Ho đờm không thoải mái

Chữa ho đờm không thoải mái bằng dây mướp tươi

Dây mướp tươi là loại Trung thảo dược được lựa chọn trước tiên để điều trị viêm khí quản mạn tính vào thập niên 70. Năm 1973, huyện Giang Âm tỉnh Giang Tây đã từng tổ chức tổ phòng trị viêm khí quản mạn tính, đi đến nông thôn làm thí điểm, quan sát dùng nước dây mướp điều trị 71 bệnh nhân đờm miệng, trải qua 3 tháng. Kết quả điều trị, 8 trường hợp hiệu quả rõ ràng, 38 trường hợp chuyển biến tốt, 25 trường hợp không có hiệu quả, tổng tỉ lệ có hiệu quả là 64.8%. Sau khi dừng thuốc, có 42 trường hợp bị tài phát, hiệu quả trị liệu hoàn toàn không lý tưởng. Đó là vì đối tượng điều trị, phần lớn đều là người lớn tuổi,  mà viêm khí quản mạn tính ở người lớn tuổi thường kết hợp với sưng phổi, bệnh tim phổi, cho nên trong thời gian điều trị triệu chứng tạm thời giảm xuống, đến khi ngưng thuốc, dễ tái phát, nhưng tác dụng trấn ho khử đờm của nước dây mướp dây tươi rõ ràng. Vì thế, tôi đã ứng dụng nó để điều trị viêm khí quản cấp tinh, ho đờm không thoải mái sau khi bị cảm mạo trúng gió, hiệu quả rất tốt.

Cách lấy nước dây mướp tươi: Chọn dây mướp dạng thô, cắt lấy một đoạn khoảng 50 – 150cm phía trên rễ, rửa sạch bỏ vào chai, nó tự chảy nước ra thì được.

Cách dùng: Mỗi ngày uống 2 lần nước dây mướp tươi, mỗi lần 50 – 60ml, 10 ngày cho một liệu trình. Cũng có thể dùng 15 – 20g dây mướp tươi, nấu lấy nước, mỗi ngày uống 2 lần.

Chủ trị: Ho đờm không thoải mái sau khi trúng gió cảm mạo, viêm khí quản cấp tính.

Hiệu quả trị liệu: Trong 36 trường hợp, có hiệu quả đạt 93%.

Xem thêm: 2 bài thuốc dân gian trị bệnh lao

Trị ho đờm không thoải mái bằng nước dây mướp tươi

Dây mướp tươi vị đắng tính ít hàn. Vào kinh kim, tỳ, thận. Nước dây mướp tươi trị chứng ho đờm không thoải mái khá hiệu quả.

Ho đờm không thoải mái

Chữa ho đờm không thoải mái bằng dây mướp tươi

Dây mướp tươi là loại Trung thảo dược được lựa chọn trước tiên để điều trị viêm khí quản mạn tính vào thập niên 70. Năm 1973, huyện Giang Âm tỉnh Giang Tây đã từng tổ chức tổ phòng trị viêm khí quản mạn tính, đi đến nông thôn làm thí điểm, quan sát dùng nước dây mướp điều trị 71 bệnh nhân đờm miệng, trải qua 3 tháng. Kết quả điều trị, 8 trường hợp hiệu quả rõ ràng, 38 trường hợp chuyển biến tốt, 25 trường hợp không có hiệu quả, tổng tỉ lệ có hiệu quả là 64.8%. Sau khi dừng thuốc, có 42 trường hợp bị tài phát, hiệu quả trị liệu hoàn toàn không lý tưởng. Đó là vì đối tượng điều trị, phần lớn đều là người lớn tuổi,  mà viêm khí quản mạn tính ở người lớn tuổi thường kết hợp với sưng phổi, bệnh tim phổi, cho nên trong thời gian điều trị triệu chứng tạm thời giảm xuống, đến khi ngưng thuốc, dễ tái phát, nhưng tác dụng trấn ho khử đờm của nước dây mướp dây tươi rõ ràng. Vì thế, tôi đã ứng dụng nó để điều trị viêm khí quản cấp tinh, ho đờm không thoải mái sau khi bị cảm mạo trúng gió, hiệu quả rất tốt.

Cách lấy nước dây mướp tươi: Chọn dây mướp dạng thô, cắt lấy một đoạn khoảng 50 – 150cm phía trên rễ, rửa sạch bỏ vào chai, nó tự chảy nước ra thì được.

Cách dùng: Mỗi ngày uống 2 lần nước dây mướp tươi, mỗi lần 50 – 60ml, 10 ngày cho một liệu trình. Cũng có thể dùng 15 – 20g dây mướp tươi, nấu lấy nước, mỗi ngày uống 2 lần.

Chủ trị: Ho đờm không thoải mái sau khi trúng gió cảm mạo, viêm khí quản cấp tính.

Hiệu quả trị liệu: Trong 36 trường hợp, có hiệu quả đạt 93%.

Xem thêm: 2 bài thuốc dân gian trị bệnh lao
Đọc thêm..
Địa cốt bì tươi vị ngọt tính hàn. Vào kinh phổi, gan, thận. Thành phần chủ yếu là acid vỏ quế, nhiều chất phenol và chất kiềm của cải ngọt.

Lao phổi lạc huyết

Địa cốt bì tươi chữa lao phổi lạc huyết

Phương thuốc: 200g địa cốt bì tươi, 100g đại hoàng sống.

Cách dùng: Địa cốt bì tươi rửa sạch, dùng lửa vừa sấy khô, đại hoàng sống xào rượu đến khi chuyển thành màu vàng, cả hai nghiền thành bột, mỗi lần uống 6g, ngày uống 2 lần (sáng và chiều), trộn với mật ong, dùng nước nóng uống vào.

Chủ trị: Lao phổi nôn ra đờm máu, viêm khí quản mạn tính trong đờm lẫn máu.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp lao phổi nôn máu, uống 2 – 3 tháng thuốc, dần dần trừ ho.

Xem thêm: 2 bài thuốc trị bệnh lao hiệu quả

Trị lao phổi lạc huyết bằng địa cốt bì tươi

Địa cốt bì tươi vị ngọt tính hàn. Vào kinh phổi, gan, thận. Thành phần chủ yếu là acid vỏ quế, nhiều chất phenol và chất kiềm của cải ngọt.

Lao phổi lạc huyết

Địa cốt bì tươi chữa lao phổi lạc huyết

Phương thuốc: 200g địa cốt bì tươi, 100g đại hoàng sống.

Cách dùng: Địa cốt bì tươi rửa sạch, dùng lửa vừa sấy khô, đại hoàng sống xào rượu đến khi chuyển thành màu vàng, cả hai nghiền thành bột, mỗi lần uống 6g, ngày uống 2 lần (sáng và chiều), trộn với mật ong, dùng nước nóng uống vào.

Chủ trị: Lao phổi nôn ra đờm máu, viêm khí quản mạn tính trong đờm lẫn máu.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp lao phổi nôn máu, uống 2 – 3 tháng thuốc, dần dần trừ ho.

Xem thêm: 2 bài thuốc trị bệnh lao hiệu quả
Đọc thêm..
Chia sẻ hai bài thuốc chữa bệnh lao hiệu quả đã có kiểm chứng. Người bệnh có thể qua các hiệu thuốc đông y tìm mua nguyên liệu cần thiết.


Bệnh lao

Chữa bệnh lao bằng 2 bài thuốc dân gian

1. Cao củ cải tươi trị bệnh lao

Tính vị củ cải tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “củ cải tười trị xơ gan bụng trướng”.

Phương thuốc này rút ra từ “Y học từ chúng lục”, thầy thuốc lấy “cao nước củ cải, ngó sen” và “cao lên tuyết, củ cải” hợp lại thành “cao củ cải tươi”, dùng để trị bệnh lao.

Phương thuốc: 1kg củ cải tươi, 1kg lê tươi, 500g sinh địa tươi, 1kg rễ tranh tươi, 1kg ngó sen tươi, 500g mạch đông tươi, 100g gừng sống, 500g a dao, 500g đường phèn, 500g mật ong.

Cách dùng: Củ cải tươi, lê tươi, sinh địa tươi, rễ tranh tươi, ngó sen tươi, mạch đông tươi, gừng sống thêm nước vào cho ngập thuốc, nấu sôi 30 – 40 phút, ép vắt lấy nước; bã thuốc còn lại, thêm nước vào vừa đến mặt thuốc, nấu sôi 20 phút, lọc lấy nước; lấy hai nước thuốc hòa lại, dùng lửa vừa nấu keo, không ngừng dùng đũa quậy đều, đợi khi dịch thuốc thành dạng sợi, bỏ a dao, đường phèn, mật ong vào nấu thành cao, bỏ vào chai, mỗi ngày uống 2 lần (sáng, chiều), mỗi lần 2 muỗng canh, dùng nước ấm uống vào (hoặc ngậm nuốt).

Chủ trị: Lao phổi, ho, đau ngực, nôn ra máu.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1945 – 1958, dùng cao củ cải tươi trị 18 trường hợp lao phổi, trong đó 15 trường hợp uống 1 – 2 thang thuốc, ho giảm nhẹ, đau ngực cũng bớt, dừng nôn máu, cơ thể đều được cải thiện ở mức độ không giống nhau; 3 trường hợp không có hiệu quả.

2. Tủy sống heo trị bệnh lao

Tủy sống heo tưới mới vị ngọt tính hàn. Vào kinh phổi, thận.

Bệnh lao phổi là một loại bệnh truyền nhiễm mạn tính thường thấy.

Phương thuốc: 30g tuy sống heo tươi mới, 10g xuyên bối mẫu, 10g địa cốt bì, 6g ngân tử hồ, 10g hương thanh hào, 3g cảm thảo đen.

Cách dùng: Những vị thuốc trên thêm nước vào nấu, lấy 150 – 200ml nước, chia ra 2 lần uống (sáng, chiều), 15 ngày cho một liệu trình. Sau khi dùng hết một liệu trình, ngưng thuốc 1 – 2 ngày lại uống liệu trình tiếp theo.

Chủ trị: Lao phổi nhiễm trùng, lao phổi suông, ho ra máu, sốt chiều mồ hôi trộm.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1987 – 1993, dùng phương thuốc này điều trị 13 trường hợp lao phổi, trong đó 8 ca lao phổi nhiễm trùng, sau khi uống liệu trình thuốc, có 6 ca hấp thu chuyển biến tốt, 2 ca không hiệu quả; 3 ca lao phổi suông, sau khi uống 4 liệu trình thuốc, các triệu chứng ho, sốt chiều, mồ hôi trộm chuyển biến tốt, chụp X quang thấy vùng phổi bị bệnh thu nhỏ rõ ràng.

Xem thêm: Trị lao phổi lạc huyết bằng địa cốt bì tươi

2 bài thuốc điều trị bệnh lao hiệu quả

Chia sẻ hai bài thuốc chữa bệnh lao hiệu quả đã có kiểm chứng. Người bệnh có thể qua các hiệu thuốc đông y tìm mua nguyên liệu cần thiết.


Bệnh lao

Chữa bệnh lao bằng 2 bài thuốc dân gian

1. Cao củ cải tươi trị bệnh lao

Tính vị củ cải tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “củ cải tười trị xơ gan bụng trướng”.

Phương thuốc này rút ra từ “Y học từ chúng lục”, thầy thuốc lấy “cao nước củ cải, ngó sen” và “cao lên tuyết, củ cải” hợp lại thành “cao củ cải tươi”, dùng để trị bệnh lao.

Phương thuốc: 1kg củ cải tươi, 1kg lê tươi, 500g sinh địa tươi, 1kg rễ tranh tươi, 1kg ngó sen tươi, 500g mạch đông tươi, 100g gừng sống, 500g a dao, 500g đường phèn, 500g mật ong.

Cách dùng: Củ cải tươi, lê tươi, sinh địa tươi, rễ tranh tươi, ngó sen tươi, mạch đông tươi, gừng sống thêm nước vào cho ngập thuốc, nấu sôi 30 – 40 phút, ép vắt lấy nước; bã thuốc còn lại, thêm nước vào vừa đến mặt thuốc, nấu sôi 20 phút, lọc lấy nước; lấy hai nước thuốc hòa lại, dùng lửa vừa nấu keo, không ngừng dùng đũa quậy đều, đợi khi dịch thuốc thành dạng sợi, bỏ a dao, đường phèn, mật ong vào nấu thành cao, bỏ vào chai, mỗi ngày uống 2 lần (sáng, chiều), mỗi lần 2 muỗng canh, dùng nước ấm uống vào (hoặc ngậm nuốt).

Chủ trị: Lao phổi, ho, đau ngực, nôn ra máu.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1945 – 1958, dùng cao củ cải tươi trị 18 trường hợp lao phổi, trong đó 15 trường hợp uống 1 – 2 thang thuốc, ho giảm nhẹ, đau ngực cũng bớt, dừng nôn máu, cơ thể đều được cải thiện ở mức độ không giống nhau; 3 trường hợp không có hiệu quả.

2. Tủy sống heo trị bệnh lao

Tủy sống heo tưới mới vị ngọt tính hàn. Vào kinh phổi, thận.

Bệnh lao phổi là một loại bệnh truyền nhiễm mạn tính thường thấy.

Phương thuốc: 30g tuy sống heo tươi mới, 10g xuyên bối mẫu, 10g địa cốt bì, 6g ngân tử hồ, 10g hương thanh hào, 3g cảm thảo đen.

Cách dùng: Những vị thuốc trên thêm nước vào nấu, lấy 150 – 200ml nước, chia ra 2 lần uống (sáng, chiều), 15 ngày cho một liệu trình. Sau khi dùng hết một liệu trình, ngưng thuốc 1 – 2 ngày lại uống liệu trình tiếp theo.

Chủ trị: Lao phổi nhiễm trùng, lao phổi suông, ho ra máu, sốt chiều mồ hôi trộm.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1987 – 1993, dùng phương thuốc này điều trị 13 trường hợp lao phổi, trong đó 8 ca lao phổi nhiễm trùng, sau khi uống liệu trình thuốc, có 6 ca hấp thu chuyển biến tốt, 2 ca không hiệu quả; 3 ca lao phổi suông, sau khi uống 4 liệu trình thuốc, các triệu chứng ho, sốt chiều, mồ hôi trộm chuyển biến tốt, chụp X quang thấy vùng phổi bị bệnh thu nhỏ rõ ràng.

Xem thêm: Trị lao phổi lạc huyết bằng địa cốt bì tươi
Đọc thêm..