Bài viết chia sẻ cách trị bệnh lị bằng 2 loại thảo dược dễ kiếm và dễ sử dụng. Nội dung được trích trong cuốn sách Thuốc tươi chữa bệnh của tác giả Trịnh Tương Vinh.

Bệnh lị

Chữa bệnh lị bằng 2 loại thảo dược dễ kiếm

1. Vỏ lựu tươi trị lị

Tính vị của vỏ lựu tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “vỏ lựu tươi trị mày đay tính ngoan cố”.
Phương thuốc: 100g vỏ lự tươi (phơi nắng giòn), 50g chế đại hoàng, 20g hoàng liên.

Cách dùng: Những vị thuốc trên nghiền thành bột, mỗi lần uống 5 – 7g, mỗi ngày 2 lần, 1 tháng cho một liệu trình.

Chủ trị: Lị lâu, tả lâu, tiêu ra máu, thoát giang.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp lị, có 4 trường hợp sau khi uống phương thuốc trên 2 liệu trình, đại tiện chuyển tốt, chất đông đặc đỏ trắng giảm bớt, tiếp tục uống 1 tháng, đại tiện chuyển lỏng, cơ bản bệnh thuyên giảm. Chỉ có 2 bệnh nhân là chưa kiên trì uống thuốc.

2. Rau sam tươi trị lị cấp tính

Rau sam tươi vị chua tính hàn. Vào kinh đại tràng, gan, tỳ. Thành phần chủ yếu là lượng lớn chất metila tuyến thượng thận, nhiều muối kali, acid táo, acid citric, acid amin ngũ cốc, acid amin thiên đông, acid amin và đường mía, đường gluco, đường quả.

Phương thuốc: 500g rau sam, 30g hoàng liên.

Cách dùng: Thuốc thêm vào 1 lít nước, nấu 30 phút lấy nước thuốc; lấy bã thuốc thêm vào 200ml nước, nấu 15 phút lấy nước thuốc. Lấy hai lần nước thuốc hòa lại và lọc, thêm vào lượng đường thích hợp nấu đặc, để vào tủ lạnh. Người lớn mỗi lần uống 30 – 50ml, mỗi ngày uống 2 lần; trẻ em mỗi lần uống 20 – 30ml, mỗi ngày uống 2 lần, 5 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Bệnh lị cấp tính, viêm ruột cấp tính.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1970 – 1976, Viên Trung y huyện Giàng Âm tỉnh Giang Tô dùng phương thuốc trên trị 22 trường hợp bện lị cấp tính, sau khi dùng 2 liệu trình thuốc, trị khỏi 18 trường hợp; điều trị 13 trường hợp viêm ruột cấp tính thì 11 trường hợp thuyên giảm (tài liệu do tiên sinh Diệp Bỉnh Nhân Trung y lão thành cung cấp).

Xem thêm: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh đau lưng

Trị lị bằng 2 loại thảo dược dân gian dễ kiếm

Bài viết chia sẻ cách trị bệnh lị bằng 2 loại thảo dược dễ kiếm và dễ sử dụng. Nội dung được trích trong cuốn sách Thuốc tươi chữa bệnh của tác giả Trịnh Tương Vinh.

Bệnh lị

Chữa bệnh lị bằng 2 loại thảo dược dễ kiếm

1. Vỏ lựu tươi trị lị

Tính vị của vỏ lựu tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “vỏ lựu tươi trị mày đay tính ngoan cố”.
Phương thuốc: 100g vỏ lự tươi (phơi nắng giòn), 50g chế đại hoàng, 20g hoàng liên.

Cách dùng: Những vị thuốc trên nghiền thành bột, mỗi lần uống 5 – 7g, mỗi ngày 2 lần, 1 tháng cho một liệu trình.

Chủ trị: Lị lâu, tả lâu, tiêu ra máu, thoát giang.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp lị, có 4 trường hợp sau khi uống phương thuốc trên 2 liệu trình, đại tiện chuyển tốt, chất đông đặc đỏ trắng giảm bớt, tiếp tục uống 1 tháng, đại tiện chuyển lỏng, cơ bản bệnh thuyên giảm. Chỉ có 2 bệnh nhân là chưa kiên trì uống thuốc.

2. Rau sam tươi trị lị cấp tính

Rau sam tươi vị chua tính hàn. Vào kinh đại tràng, gan, tỳ. Thành phần chủ yếu là lượng lớn chất metila tuyến thượng thận, nhiều muối kali, acid táo, acid citric, acid amin ngũ cốc, acid amin thiên đông, acid amin và đường mía, đường gluco, đường quả.

Phương thuốc: 500g rau sam, 30g hoàng liên.

Cách dùng: Thuốc thêm vào 1 lít nước, nấu 30 phút lấy nước thuốc; lấy bã thuốc thêm vào 200ml nước, nấu 15 phút lấy nước thuốc. Lấy hai lần nước thuốc hòa lại và lọc, thêm vào lượng đường thích hợp nấu đặc, để vào tủ lạnh. Người lớn mỗi lần uống 30 – 50ml, mỗi ngày uống 2 lần; trẻ em mỗi lần uống 20 – 30ml, mỗi ngày uống 2 lần, 5 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Bệnh lị cấp tính, viêm ruột cấp tính.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1970 – 1976, Viên Trung y huyện Giàng Âm tỉnh Giang Tô dùng phương thuốc trên trị 22 trường hợp bện lị cấp tính, sau khi dùng 2 liệu trình thuốc, trị khỏi 18 trường hợp; điều trị 13 trường hợp viêm ruột cấp tính thì 11 trường hợp thuyên giảm (tài liệu do tiên sinh Diệp Bỉnh Nhân Trung y lão thành cung cấp).

Xem thêm: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh đau lưng
Đọc thêm..