Viêm màng não siêu vi là tình trạng viêm màng bao phủ não và tủy sống. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do virus và vi trùng. Viêm màng não siêu vi là bệnh có thể gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ.

Viêm não siêu vi B

Chữa viêm não siêu vi B bằng 2 bài thuốc cổ truyền

Viêm màng não siêu vi là tình trạng viêm màng bao phủ não và tủy sống. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do virus và vi trùng. Viêm màng não siêu vi là bệnh có thể gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ.

1. Rễ chàm tươi trị viêm não siêu vi B

Rễ chàm tươi vị đắng tính hàn. Vào gan, dạ dày, huyết phân. Thành phần chủ yếu là glucozid chàm, đỏ chàm, kết tinh rễ chàm miếng B, C, D.

Phương thuốc: 30g rễ chàm miếng, 20g bồ công anh.

Cách dùng: Hai vị thuốc trên thêm nước vào nấu lấy 100ml nước thuốc, mỗi ngày uống 3 lần, hoặc qua uống truyền vào ruột.

Chủ trị: Trẻ em viêm não siêu vi B, bệnh truyền nhiễm cấp tính.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1966, tổ phòng trị viêm não siêu vi B huyện Giang Âm tỉnh Giang Tô điều trị 28 trường hợp trẻ em từ 5 đến 13 tuổi bị viêm não siêu vi B, dùng phương thuốc này kết hợp dịch bổ điều trị thì thấy 25 trẻ em bị bệnh sau 3 ngày hạn chế nhiệt độ cao, 6 ngày nhiệt độ hạ xuống, 9 ngày nhiệt độ thoái lui thuyên giảm, không có di chứng về sau; 3 trường hợp không có hiệu quả.

2. Bọ cạp sống trị động kinh viêm não siêu vi B

Tính vị bọ cạp quy kinh, thành phần chủ yếu thấy rõ “bọ cạp sống trị nám mặt”.

Phương thuốc: 30g bọ cạp sống, 30g rết, 60g cương tàm (con tằm chết vì bệnh), 30g thiên ma, 30g xác ve.

Cách dùng: Những vị thuốc trên nghiền thành bột, mỗi lần lấy 1.5 – 2g, 4 – 6 giờ uống một lần.

Chủ trị: Động kinh viêm não siêu vi B.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1963, tổ phòng trị viêm não siêu vi B huyện Giang Âm tỉnh Giang Tô, dùng phương thuốc này kết hợp những phương pháp khác điều trị 56 ca, đều thu được hiệu quả như ý.

Xem thêm: Rễ tranh tươi trị phổi có mủ

Chữa viêm não siêu vi B bằng 2 bài thuốc tươi

Viêm màng não siêu vi là tình trạng viêm màng bao phủ não và tủy sống. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do virus và vi trùng. Viêm màng não siêu vi là bệnh có thể gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ.

Viêm não siêu vi B

Chữa viêm não siêu vi B bằng 2 bài thuốc cổ truyền

Viêm màng não siêu vi là tình trạng viêm màng bao phủ não và tủy sống. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do virus và vi trùng. Viêm màng não siêu vi là bệnh có thể gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ.

1. Rễ chàm tươi trị viêm não siêu vi B

Rễ chàm tươi vị đắng tính hàn. Vào gan, dạ dày, huyết phân. Thành phần chủ yếu là glucozid chàm, đỏ chàm, kết tinh rễ chàm miếng B, C, D.

Phương thuốc: 30g rễ chàm miếng, 20g bồ công anh.

Cách dùng: Hai vị thuốc trên thêm nước vào nấu lấy 100ml nước thuốc, mỗi ngày uống 3 lần, hoặc qua uống truyền vào ruột.

Chủ trị: Trẻ em viêm não siêu vi B, bệnh truyền nhiễm cấp tính.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1966, tổ phòng trị viêm não siêu vi B huyện Giang Âm tỉnh Giang Tô điều trị 28 trường hợp trẻ em từ 5 đến 13 tuổi bị viêm não siêu vi B, dùng phương thuốc này kết hợp dịch bổ điều trị thì thấy 25 trẻ em bị bệnh sau 3 ngày hạn chế nhiệt độ cao, 6 ngày nhiệt độ hạ xuống, 9 ngày nhiệt độ thoái lui thuyên giảm, không có di chứng về sau; 3 trường hợp không có hiệu quả.

2. Bọ cạp sống trị động kinh viêm não siêu vi B

Tính vị bọ cạp quy kinh, thành phần chủ yếu thấy rõ “bọ cạp sống trị nám mặt”.

Phương thuốc: 30g bọ cạp sống, 30g rết, 60g cương tàm (con tằm chết vì bệnh), 30g thiên ma, 30g xác ve.

Cách dùng: Những vị thuốc trên nghiền thành bột, mỗi lần lấy 1.5 – 2g, 4 – 6 giờ uống một lần.

Chủ trị: Động kinh viêm não siêu vi B.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1963, tổ phòng trị viêm não siêu vi B huyện Giang Âm tỉnh Giang Tô, dùng phương thuốc này kết hợp những phương pháp khác điều trị 56 ca, đều thu được hiệu quả như ý.

Xem thêm: Rễ tranh tươi trị phổi có mủ
Đọc thêm..
Mao hương vị cay, tính ấm, có độc có tác dụng chữa sốt rét rất tốt. Thành phần chủ yếu là hai chất: cỏ bạc đầu của chất cỏ bạc đầu nguyên và nó.

Bệnh sốt rét

Chữa sốt rét bằng mao hương nổi bọt

Phương thuốc: Toàn thảo mao hương tươi mới (giã thành hồ).

Cách dùng: Mỗi lần lấy 20 – 30g mao hương tươi mới giã thành hồ, đắp lên huyệt nội quan ở cổ tay. Trước khi đắp thuốc, đặt 1 miếng vải lên huyệt (giữa miếng vải cắt 1 lỗ nhỏ khoảng 3x5cm), đặt lỗ của miếng vải ngày huyệt. Sau khi đắp thuốc, lấy 1 miếng giấy không thấm nước đậy lên, nên ngoài dùng dây vải quấn lại. Sau 24 giở, bỏ thuốc đi, dùng thuốc sát trùng tiêu độc kim, lễ rách da, bôi long đảm tử lên, dùng vải đã tiêu độc quấn lại.

Chủ trị: Sốt rét mỗi ngày, sốt rét cách ngày.

Hiệu quả sử dụng: Thường quấn thuốc 1 lần, sốt rét sẽ không phát nữa. Khi sốt rét lưu hành ở thập niên 30, 40, nông thôn Tô Nam chủ yếu dùng phương thuốc này trị sốt rét. Điều trị sốt rét mỗi ngày hiệu quả hơn sốt rét cách ngày.

Trị sốt rét bằng mao hương nổi bọt

Mao hương vị cay, tính ấm, có độc có tác dụng chữa sốt rét rất tốt. Thành phần chủ yếu là hai chất: cỏ bạc đầu của chất cỏ bạc đầu nguyên và nó.

Bệnh sốt rét

Chữa sốt rét bằng mao hương nổi bọt

Phương thuốc: Toàn thảo mao hương tươi mới (giã thành hồ).

Cách dùng: Mỗi lần lấy 20 – 30g mao hương tươi mới giã thành hồ, đắp lên huyệt nội quan ở cổ tay. Trước khi đắp thuốc, đặt 1 miếng vải lên huyệt (giữa miếng vải cắt 1 lỗ nhỏ khoảng 3x5cm), đặt lỗ của miếng vải ngày huyệt. Sau khi đắp thuốc, lấy 1 miếng giấy không thấm nước đậy lên, nên ngoài dùng dây vải quấn lại. Sau 24 giở, bỏ thuốc đi, dùng thuốc sát trùng tiêu độc kim, lễ rách da, bôi long đảm tử lên, dùng vải đã tiêu độc quấn lại.

Chủ trị: Sốt rét mỗi ngày, sốt rét cách ngày.

Hiệu quả sử dụng: Thường quấn thuốc 1 lần, sốt rét sẽ không phát nữa. Khi sốt rét lưu hành ở thập niên 30, 40, nông thôn Tô Nam chủ yếu dùng phương thuốc này trị sốt rét. Điều trị sốt rét mỗi ngày hiệu quả hơn sốt rét cách ngày.
Đọc thêm..
Địa cốt bì tươi vị ngọt tính hàn. Vào kinh phổi, gan, thận. Thành phần chủ yếu là acid vỏ quế, nhiều chất phenol và chất kiềm của cải ngọt.

Lao phổi lạc huyết

Địa cốt bì tươi chữa lao phổi lạc huyết

Phương thuốc: 200g địa cốt bì tươi, 100g đại hoàng sống.

Cách dùng: Địa cốt bì tươi rửa sạch, dùng lửa vừa sấy khô, đại hoàng sống xào rượu đến khi chuyển thành màu vàng, cả hai nghiền thành bột, mỗi lần uống 6g, ngày uống 2 lần (sáng và chiều), trộn với mật ong, dùng nước nóng uống vào.

Chủ trị: Lao phổi nôn ra đờm máu, viêm khí quản mạn tính trong đờm lẫn máu.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp lao phổi nôn máu, uống 2 – 3 tháng thuốc, dần dần trừ ho.

Xem thêm: 2 bài thuốc trị bệnh lao hiệu quả

Trị lao phổi lạc huyết bằng địa cốt bì tươi

Địa cốt bì tươi vị ngọt tính hàn. Vào kinh phổi, gan, thận. Thành phần chủ yếu là acid vỏ quế, nhiều chất phenol và chất kiềm của cải ngọt.

Lao phổi lạc huyết

Địa cốt bì tươi chữa lao phổi lạc huyết

Phương thuốc: 200g địa cốt bì tươi, 100g đại hoàng sống.

Cách dùng: Địa cốt bì tươi rửa sạch, dùng lửa vừa sấy khô, đại hoàng sống xào rượu đến khi chuyển thành màu vàng, cả hai nghiền thành bột, mỗi lần uống 6g, ngày uống 2 lần (sáng và chiều), trộn với mật ong, dùng nước nóng uống vào.

Chủ trị: Lao phổi nôn ra đờm máu, viêm khí quản mạn tính trong đờm lẫn máu.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp lao phổi nôn máu, uống 2 – 3 tháng thuốc, dần dần trừ ho.

Xem thêm: 2 bài thuốc trị bệnh lao hiệu quả
Đọc thêm..
Chia sẻ hai bài thuốc chữa bệnh lao hiệu quả đã có kiểm chứng. Người bệnh có thể qua các hiệu thuốc đông y tìm mua nguyên liệu cần thiết.


Bệnh lao

Chữa bệnh lao bằng 2 bài thuốc dân gian

1. Cao củ cải tươi trị bệnh lao

Tính vị củ cải tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “củ cải tười trị xơ gan bụng trướng”.

Phương thuốc này rút ra từ “Y học từ chúng lục”, thầy thuốc lấy “cao nước củ cải, ngó sen” và “cao lên tuyết, củ cải” hợp lại thành “cao củ cải tươi”, dùng để trị bệnh lao.

Phương thuốc: 1kg củ cải tươi, 1kg lê tươi, 500g sinh địa tươi, 1kg rễ tranh tươi, 1kg ngó sen tươi, 500g mạch đông tươi, 100g gừng sống, 500g a dao, 500g đường phèn, 500g mật ong.

Cách dùng: Củ cải tươi, lê tươi, sinh địa tươi, rễ tranh tươi, ngó sen tươi, mạch đông tươi, gừng sống thêm nước vào cho ngập thuốc, nấu sôi 30 – 40 phút, ép vắt lấy nước; bã thuốc còn lại, thêm nước vào vừa đến mặt thuốc, nấu sôi 20 phút, lọc lấy nước; lấy hai nước thuốc hòa lại, dùng lửa vừa nấu keo, không ngừng dùng đũa quậy đều, đợi khi dịch thuốc thành dạng sợi, bỏ a dao, đường phèn, mật ong vào nấu thành cao, bỏ vào chai, mỗi ngày uống 2 lần (sáng, chiều), mỗi lần 2 muỗng canh, dùng nước ấm uống vào (hoặc ngậm nuốt).

Chủ trị: Lao phổi, ho, đau ngực, nôn ra máu.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1945 – 1958, dùng cao củ cải tươi trị 18 trường hợp lao phổi, trong đó 15 trường hợp uống 1 – 2 thang thuốc, ho giảm nhẹ, đau ngực cũng bớt, dừng nôn máu, cơ thể đều được cải thiện ở mức độ không giống nhau; 3 trường hợp không có hiệu quả.

2. Tủy sống heo trị bệnh lao

Tủy sống heo tưới mới vị ngọt tính hàn. Vào kinh phổi, thận.

Bệnh lao phổi là một loại bệnh truyền nhiễm mạn tính thường thấy.

Phương thuốc: 30g tuy sống heo tươi mới, 10g xuyên bối mẫu, 10g địa cốt bì, 6g ngân tử hồ, 10g hương thanh hào, 3g cảm thảo đen.

Cách dùng: Những vị thuốc trên thêm nước vào nấu, lấy 150 – 200ml nước, chia ra 2 lần uống (sáng, chiều), 15 ngày cho một liệu trình. Sau khi dùng hết một liệu trình, ngưng thuốc 1 – 2 ngày lại uống liệu trình tiếp theo.

Chủ trị: Lao phổi nhiễm trùng, lao phổi suông, ho ra máu, sốt chiều mồ hôi trộm.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1987 – 1993, dùng phương thuốc này điều trị 13 trường hợp lao phổi, trong đó 8 ca lao phổi nhiễm trùng, sau khi uống liệu trình thuốc, có 6 ca hấp thu chuyển biến tốt, 2 ca không hiệu quả; 3 ca lao phổi suông, sau khi uống 4 liệu trình thuốc, các triệu chứng ho, sốt chiều, mồ hôi trộm chuyển biến tốt, chụp X quang thấy vùng phổi bị bệnh thu nhỏ rõ ràng.

Xem thêm: Trị lao phổi lạc huyết bằng địa cốt bì tươi

2 bài thuốc điều trị bệnh lao hiệu quả

Chia sẻ hai bài thuốc chữa bệnh lao hiệu quả đã có kiểm chứng. Người bệnh có thể qua các hiệu thuốc đông y tìm mua nguyên liệu cần thiết.


Bệnh lao

Chữa bệnh lao bằng 2 bài thuốc dân gian

1. Cao củ cải tươi trị bệnh lao

Tính vị củ cải tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “củ cải tười trị xơ gan bụng trướng”.

Phương thuốc này rút ra từ “Y học từ chúng lục”, thầy thuốc lấy “cao nước củ cải, ngó sen” và “cao lên tuyết, củ cải” hợp lại thành “cao củ cải tươi”, dùng để trị bệnh lao.

Phương thuốc: 1kg củ cải tươi, 1kg lê tươi, 500g sinh địa tươi, 1kg rễ tranh tươi, 1kg ngó sen tươi, 500g mạch đông tươi, 100g gừng sống, 500g a dao, 500g đường phèn, 500g mật ong.

Cách dùng: Củ cải tươi, lê tươi, sinh địa tươi, rễ tranh tươi, ngó sen tươi, mạch đông tươi, gừng sống thêm nước vào cho ngập thuốc, nấu sôi 30 – 40 phút, ép vắt lấy nước; bã thuốc còn lại, thêm nước vào vừa đến mặt thuốc, nấu sôi 20 phút, lọc lấy nước; lấy hai nước thuốc hòa lại, dùng lửa vừa nấu keo, không ngừng dùng đũa quậy đều, đợi khi dịch thuốc thành dạng sợi, bỏ a dao, đường phèn, mật ong vào nấu thành cao, bỏ vào chai, mỗi ngày uống 2 lần (sáng, chiều), mỗi lần 2 muỗng canh, dùng nước ấm uống vào (hoặc ngậm nuốt).

Chủ trị: Lao phổi, ho, đau ngực, nôn ra máu.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1945 – 1958, dùng cao củ cải tươi trị 18 trường hợp lao phổi, trong đó 15 trường hợp uống 1 – 2 thang thuốc, ho giảm nhẹ, đau ngực cũng bớt, dừng nôn máu, cơ thể đều được cải thiện ở mức độ không giống nhau; 3 trường hợp không có hiệu quả.

2. Tủy sống heo trị bệnh lao

Tủy sống heo tưới mới vị ngọt tính hàn. Vào kinh phổi, thận.

Bệnh lao phổi là một loại bệnh truyền nhiễm mạn tính thường thấy.

Phương thuốc: 30g tuy sống heo tươi mới, 10g xuyên bối mẫu, 10g địa cốt bì, 6g ngân tử hồ, 10g hương thanh hào, 3g cảm thảo đen.

Cách dùng: Những vị thuốc trên thêm nước vào nấu, lấy 150 – 200ml nước, chia ra 2 lần uống (sáng, chiều), 15 ngày cho một liệu trình. Sau khi dùng hết một liệu trình, ngưng thuốc 1 – 2 ngày lại uống liệu trình tiếp theo.

Chủ trị: Lao phổi nhiễm trùng, lao phổi suông, ho ra máu, sốt chiều mồ hôi trộm.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1987 – 1993, dùng phương thuốc này điều trị 13 trường hợp lao phổi, trong đó 8 ca lao phổi nhiễm trùng, sau khi uống liệu trình thuốc, có 6 ca hấp thu chuyển biến tốt, 2 ca không hiệu quả; 3 ca lao phổi suông, sau khi uống 4 liệu trình thuốc, các triệu chứng ho, sốt chiều, mồ hôi trộm chuyển biến tốt, chụp X quang thấy vùng phổi bị bệnh thu nhỏ rõ ràng.

Xem thêm: Trị lao phổi lạc huyết bằng địa cốt bì tươi
Đọc thêm..
Bài viết chia sẻ cách trị bệnh lị bằng 2 loại thảo dược dễ kiếm và dễ sử dụng. Nội dung được trích trong cuốn sách Thuốc tươi chữa bệnh của tác giả Trịnh Tương Vinh.

Bệnh lị

Chữa bệnh lị bằng 2 loại thảo dược dễ kiếm

1. Vỏ lựu tươi trị lị

Tính vị của vỏ lựu tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “vỏ lựu tươi trị mày đay tính ngoan cố”.
Phương thuốc: 100g vỏ lự tươi (phơi nắng giòn), 50g chế đại hoàng, 20g hoàng liên.

Cách dùng: Những vị thuốc trên nghiền thành bột, mỗi lần uống 5 – 7g, mỗi ngày 2 lần, 1 tháng cho một liệu trình.

Chủ trị: Lị lâu, tả lâu, tiêu ra máu, thoát giang.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp lị, có 4 trường hợp sau khi uống phương thuốc trên 2 liệu trình, đại tiện chuyển tốt, chất đông đặc đỏ trắng giảm bớt, tiếp tục uống 1 tháng, đại tiện chuyển lỏng, cơ bản bệnh thuyên giảm. Chỉ có 2 bệnh nhân là chưa kiên trì uống thuốc.

2. Rau sam tươi trị lị cấp tính

Rau sam tươi vị chua tính hàn. Vào kinh đại tràng, gan, tỳ. Thành phần chủ yếu là lượng lớn chất metila tuyến thượng thận, nhiều muối kali, acid táo, acid citric, acid amin ngũ cốc, acid amin thiên đông, acid amin và đường mía, đường gluco, đường quả.

Phương thuốc: 500g rau sam, 30g hoàng liên.

Cách dùng: Thuốc thêm vào 1 lít nước, nấu 30 phút lấy nước thuốc; lấy bã thuốc thêm vào 200ml nước, nấu 15 phút lấy nước thuốc. Lấy hai lần nước thuốc hòa lại và lọc, thêm vào lượng đường thích hợp nấu đặc, để vào tủ lạnh. Người lớn mỗi lần uống 30 – 50ml, mỗi ngày uống 2 lần; trẻ em mỗi lần uống 20 – 30ml, mỗi ngày uống 2 lần, 5 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Bệnh lị cấp tính, viêm ruột cấp tính.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1970 – 1976, Viên Trung y huyện Giàng Âm tỉnh Giang Tô dùng phương thuốc trên trị 22 trường hợp bện lị cấp tính, sau khi dùng 2 liệu trình thuốc, trị khỏi 18 trường hợp; điều trị 13 trường hợp viêm ruột cấp tính thì 11 trường hợp thuyên giảm (tài liệu do tiên sinh Diệp Bỉnh Nhân Trung y lão thành cung cấp).

Xem thêm: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh đau lưng

Trị lị bằng 2 loại thảo dược dân gian dễ kiếm

Bài viết chia sẻ cách trị bệnh lị bằng 2 loại thảo dược dễ kiếm và dễ sử dụng. Nội dung được trích trong cuốn sách Thuốc tươi chữa bệnh của tác giả Trịnh Tương Vinh.

Bệnh lị

Chữa bệnh lị bằng 2 loại thảo dược dễ kiếm

1. Vỏ lựu tươi trị lị

Tính vị của vỏ lựu tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “vỏ lựu tươi trị mày đay tính ngoan cố”.
Phương thuốc: 100g vỏ lự tươi (phơi nắng giòn), 50g chế đại hoàng, 20g hoàng liên.

Cách dùng: Những vị thuốc trên nghiền thành bột, mỗi lần uống 5 – 7g, mỗi ngày 2 lần, 1 tháng cho một liệu trình.

Chủ trị: Lị lâu, tả lâu, tiêu ra máu, thoát giang.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp lị, có 4 trường hợp sau khi uống phương thuốc trên 2 liệu trình, đại tiện chuyển tốt, chất đông đặc đỏ trắng giảm bớt, tiếp tục uống 1 tháng, đại tiện chuyển lỏng, cơ bản bệnh thuyên giảm. Chỉ có 2 bệnh nhân là chưa kiên trì uống thuốc.

2. Rau sam tươi trị lị cấp tính

Rau sam tươi vị chua tính hàn. Vào kinh đại tràng, gan, tỳ. Thành phần chủ yếu là lượng lớn chất metila tuyến thượng thận, nhiều muối kali, acid táo, acid citric, acid amin ngũ cốc, acid amin thiên đông, acid amin và đường mía, đường gluco, đường quả.

Phương thuốc: 500g rau sam, 30g hoàng liên.

Cách dùng: Thuốc thêm vào 1 lít nước, nấu 30 phút lấy nước thuốc; lấy bã thuốc thêm vào 200ml nước, nấu 15 phút lấy nước thuốc. Lấy hai lần nước thuốc hòa lại và lọc, thêm vào lượng đường thích hợp nấu đặc, để vào tủ lạnh. Người lớn mỗi lần uống 30 – 50ml, mỗi ngày uống 2 lần; trẻ em mỗi lần uống 20 – 30ml, mỗi ngày uống 2 lần, 5 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Bệnh lị cấp tính, viêm ruột cấp tính.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1970 – 1976, Viên Trung y huyện Giàng Âm tỉnh Giang Tô dùng phương thuốc trên trị 22 trường hợp bện lị cấp tính, sau khi dùng 2 liệu trình thuốc, trị khỏi 18 trường hợp; điều trị 13 trường hợp viêm ruột cấp tính thì 11 trường hợp thuyên giảm (tài liệu do tiên sinh Diệp Bỉnh Nhân Trung y lão thành cung cấp).

Xem thêm: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh đau lưng
Đọc thêm..
Dưới đây là 2 bài thuốc trị bệnh viêm gan không vàng da được trích trong cuốn sách Thuốc tươi trị bệnh của Trịnh Tương Vinh. Bài thuốc trị viêm gan là đúc kết kinh nghiệm dân gian hàng ngàn đời.

Viêm gan không vàng da

Cách chữa bệnh viêm gan không vàng da

1. Thịt ốc ruộng trị viêm gan không vàng da

Ốc ruộng vị ngọt mặn tính hàn. Vào kinh bàng quang, ruột, dạ dày. Thành phần chủ yếu là thủy phân, chất protein, chất béo, đường, lượng chứa tro, canxi, phospho, sắt, vitamin B1, vitamin B2, vitamin A.

Phương thuốc: 16g thịt ốc ruộng sống.

Cách dùng: Lấy 6 con ốc ruộng (thịt) giã nhừ dán vào rốn, lấy vải quấn lại, mỗi ngày đổi một lần, dán liên tiếp 6 ngày. Lại lấy 10 con ốc ruộng (thịt), nấu chín uống nước, dùng liên tiếp 10 – 15 ngày.

Chủ trị: Thời kỳ phục hồi viêm gan.

2. Nước mật heo trị viêm gan không vàng da

Tính vị nước mật heo tươi mới, quy kinh, thành phần thấy rõ “nước mật heo trị sạn mật”.

Sau khi viêm gan, huyết sắc tố tăng cao thời gian dài, tiếp tục không ngưng, toàn thân và mắt nhiễm vàng, vàng hết dạ dày.

Phương thuốc: 4 cái mật heo, để lên ngói sấy khô (không nên quá cháy), nghiền thành bột, 10g xuyên úc kim, 5g hoàng liên nghiền thành bột, 5g phèn chua nghiền thành bột. Trộn đều những bột thuốc trên, bỏ vào bao keo, mỗi viên 0.5g, người lớn mỗi lần uống 3 – 4 viên, mỗi ngày 3 lần, 15 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Sau khi viêm gan tàn dư vàng da không hết, toàn thần và củng mạc nhiễm vàng.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp tàn dư vàng, trong đó 4 trường hợp dùng xong 4 liệu trình tàn dư vàng tiêu mất, thèm ăn, bệnh trạng toàn thần chuyển biến tốt, sau khi điều trị khỏi chưa phát vàng lại. Có 2 trường hợp chuyển thành ung thư gan trong quá trình điều trị.

Trị viêm gan không vàng da bằng 2 bài thuốc cổ truyền

Dưới đây là 2 bài thuốc trị bệnh viêm gan không vàng da được trích trong cuốn sách Thuốc tươi trị bệnh của Trịnh Tương Vinh. Bài thuốc trị viêm gan là đúc kết kinh nghiệm dân gian hàng ngàn đời.

Viêm gan không vàng da

Cách chữa bệnh viêm gan không vàng da

1. Thịt ốc ruộng trị viêm gan không vàng da

Ốc ruộng vị ngọt mặn tính hàn. Vào kinh bàng quang, ruột, dạ dày. Thành phần chủ yếu là thủy phân, chất protein, chất béo, đường, lượng chứa tro, canxi, phospho, sắt, vitamin B1, vitamin B2, vitamin A.

Phương thuốc: 16g thịt ốc ruộng sống.

Cách dùng: Lấy 6 con ốc ruộng (thịt) giã nhừ dán vào rốn, lấy vải quấn lại, mỗi ngày đổi một lần, dán liên tiếp 6 ngày. Lại lấy 10 con ốc ruộng (thịt), nấu chín uống nước, dùng liên tiếp 10 – 15 ngày.

Chủ trị: Thời kỳ phục hồi viêm gan.

2. Nước mật heo trị viêm gan không vàng da

Tính vị nước mật heo tươi mới, quy kinh, thành phần thấy rõ “nước mật heo trị sạn mật”.

Sau khi viêm gan, huyết sắc tố tăng cao thời gian dài, tiếp tục không ngưng, toàn thân và mắt nhiễm vàng, vàng hết dạ dày.

Phương thuốc: 4 cái mật heo, để lên ngói sấy khô (không nên quá cháy), nghiền thành bột, 10g xuyên úc kim, 5g hoàng liên nghiền thành bột, 5g phèn chua nghiền thành bột. Trộn đều những bột thuốc trên, bỏ vào bao keo, mỗi viên 0.5g, người lớn mỗi lần uống 3 – 4 viên, mỗi ngày 3 lần, 15 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Sau khi viêm gan tàn dư vàng da không hết, toàn thần và củng mạc nhiễm vàng.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp tàn dư vàng, trong đó 4 trường hợp dùng xong 4 liệu trình tàn dư vàng tiêu mất, thèm ăn, bệnh trạng toàn thần chuyển biến tốt, sau khi điều trị khỏi chưa phát vàng lại. Có 2 trường hợp chuyển thành ung thư gan trong quá trình điều trị.

Đọc thêm..
Gan thỏ và thạch hộc tươi trị viêm gan mạn tính. Tính vị của thạch hộc tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “thạch hộc tươi điều trị bệnh tiểu đường”.
Viêm gan mạn tính

Chữa viêm gan mạn tính bằng gan thỏ và thạch hộc tươi

Phương thuốc: 120g thạch hộc tươi, 120g gan thỏ tươi, 120g mè đen (giã nhừ, gói lại), 1 con gà tam hoàng.

Cách dùng: Gà bỏ lông và nội tạng, lấy thuốc nhét vào bụng, dùng chỉ may kín bùng gà lại, đem chưng lấy hơi nước,  mỗi ngày uống 2 – 3 muống canh vào lúc sáng sớm bụng đói, khoảng 7 – 10 ngày uống hết. Thịt gà, gan thỏ, mè nêm gia vị vào làm rau ăn. Như cảm thấy hiệu quả không rõ ràng, cách 3 – 4 ngày lại dùng thêm một liều nữa.

Chủ trị: Viêm gan mạn tính.

Hiệu quả trị liệu: Dùng điều trị 3 trường hợp viêm gan mạn tính, điều trị khỏi.

Xem thêm: Cách trị viêm gan không vàng da

Trị viêm gan mạn tính bằng gan thỏ và thạch hộc tươi

Gan thỏ và thạch hộc tươi trị viêm gan mạn tính. Tính vị của thạch hộc tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “thạch hộc tươi điều trị bệnh tiểu đường”.
Viêm gan mạn tính

Chữa viêm gan mạn tính bằng gan thỏ và thạch hộc tươi

Phương thuốc: 120g thạch hộc tươi, 120g gan thỏ tươi, 120g mè đen (giã nhừ, gói lại), 1 con gà tam hoàng.

Cách dùng: Gà bỏ lông và nội tạng, lấy thuốc nhét vào bụng, dùng chỉ may kín bùng gà lại, đem chưng lấy hơi nước,  mỗi ngày uống 2 – 3 muống canh vào lúc sáng sớm bụng đói, khoảng 7 – 10 ngày uống hết. Thịt gà, gan thỏ, mè nêm gia vị vào làm rau ăn. Như cảm thấy hiệu quả không rõ ràng, cách 3 – 4 ngày lại dùng thêm một liều nữa.

Chủ trị: Viêm gan mạn tính.

Hiệu quả trị liệu: Dùng điều trị 3 trường hợp viêm gan mạn tính, điều trị khỏi.

Xem thêm: Cách trị viêm gan không vàng da
Đọc thêm..
Bài viết chia sẻ 8 bài thuốc trị viêm gan vàng da được trích trong cuốn sách "Thuốc tươi trị bệnh" của tác giả Trịnh Tương Vinh do Nguyên Kim Dân là chủ biên dịch. 8 phương pháp chữa bệnh viêm gan vàng da là kết tinh của trí tuệ dân gian, vì vậy khi chia sẻ bài viết bạn đọc nhớ ghi nhận tác giả và người nguồn sao chép.

Bệnh viêm gan vàng da

Các chữa trị bệnh viêm gan vàng da

1. Phật thủ tươi trị viêm gan vàng da

Phật thủ vị ngọt tính hàn.

Phương thuốc: 30g phật thủ tươi, 15g điền cơ thảo, 12g từ kim ngưu.

Cách dùng: Những thứ thuốc trên đem nấu lấy 200ml nước thuốc, chia 2 lần uống, mỗi ngày uống 1 thang, 30 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Viêm gan cấp tính, mạn tính.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 28 ca viêm gan vàng da, 12 ca uống một liệu trình thuốc thì hết vàng da, chức năng gan phục hồi bình thường; 16 ca uống thuốc 45 ngày, trị khỏi hoàn toàn.

2. Cỏ linh lăng tươi trị viên gan vàng da

Cỏ linh lăng là thực vật họ đậu, có hai loại: Cỏ linh lăng tím và cỏ linh lăng nam. Cỏ linh lăng tím, màu tím của hoa mài gả, Giang Nam gọi là “hoàng hao lang”, còn cỏ linh lăng nam hoa vàng như vàng, tên là kim hoa thái, thảo đầu, cỏ non.

Cỏ linh lăng vị đắng tính bình. Thành phần chủ yếu là glucozid đen, phenol linh lăng, chất linh lăng, acid amin dưa, acid đao đậu.

Phương thuốc: 500g linh lăng (bỏ rễ).

Cách dùng: Thêm vào 500ml nước, nấu 30 phút. Lấy nước thuốc thêm vào mọt ít rượu vang, tùy lúc uống, mỗi ngày 1 thang, 7 ngày cho một liệu trình. Cũng có thể xào như cải ăn, những mỗi ngày không vượt quá 500g.

Chủ trị: Viêm gan vàng da.

3. Đại hoàng sống trị viêm gan vàng da

Tính vị của đại hoàng sống quy kinh, thành phần thấy rõ “đại hoàng sống trị sạn mật”.

Phương thuốc: 7 – 10g đại hoàng sống, 12 – 15g nhân trần, 12 – 15g bồ công anh, 12 – 15g rễ chàm miếng, 9g dành dành, 9 – 12g từ kim ngưu, 9 – 12g hổ trượng, 12 – 15g xa tiền thảo.

Cách dùng: Tất cả những vị thuốc trên ngâm nước 10 phút, nếu 20 phút, lấy 300ml nước thuốc, mỗi ngày uống 1 thang, chia làm 2 lần (sáng, chiều), 30 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Viêm gan vàng da cấp tính.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1986 – 1993, dùng phương thuốc này điều trị 86 trường hợp, tỉ lệ khỏi bệnh đạt 96.6%. Bệnh nhân uống thuốc 1 tháng, hết vàng da, chức năng gan phục hồi bình thường.

Điều trị viêm gan vàng da cấp tính dùng “canh nhân trần – ngải” là phương thuốc tiêu biểu và đại hoàng trong phương thuốc là chủ lực, nó có tác dụng hạ nhiệt giải độc, tan ứ thông trệ đặc biệt, cho nên y gia xưa nay lấy đại hoàng làm vị thuốc chủ yếu để điều trị vàng da. “Tên canh nhân trần – ngải, công hiệu của đại hoàng cao nhất”. “Đại hoàng không hợp với muối glaubơ, tả hạ lực chậm, vàng da cấp tình dùng sống, lấy nó thắng giải độc”. Mới uống phương thuốc này, thường phải tiêu chảy 2 – 3 lần, tiếp tục uống thuốc, tiêu chảy sẽ dừng. Hết vàng da, ngừng dùng; nếu vì đề phòng bệnh mà không dừng thuốc, tạo ra dùng thuốc quá liều, làm trở ngại dạ dày thương chính.

4. Cháo nhân trần trị viêm gang vàng da

Tình vị của nhân trần quy kinh, thành phần thấy rõ “nhân trần ngũ tươi trị viêm gan trẻ em”.

Cháo nhân trần trị vàng da, thấy “cháo nhân trần, trục thủy thấp, trị vàng “da” trong “Cháo phổ” của Hoàng Vân Hạc đời Thanh.

Phương thuốc: 50g nhân trần, 10g táo đỏ, 100g gạo, đường trắng lượng thích hợp.

Cách dùng: lấy nhân trần thêm vào 300ml nước, nấu lấy 100ml nước thuốc; gạo và táo đỏ thêm nước vào nấu cháo, khi nước sôi đổ nước thuốc vào, tiếp tục nấu đến chín nhừ, khi ăn thêm vào lượng đường trắng thích hợp, mỗi ngày 2 lần (sáng và chiều).

Chủ trị: Thời kỳ phục hồi viêm gan vàng da và viêm gan mạn tính.

Hiệu quả trị liệu: Ăn 20 – 30 ngày cháo nhân trần, thường có thể khiên vàng da tiêu mất sớm nhất, chức năng gan phục hồi sớm. Dùng phương thuốc này điều trị trợ giúp thời kỳ phục hồi viêm gan hiệu quả hơn.

5. Mã lan tươi trị viêm gan vàng da

Mã lan tươi vị cay tính mát. Vào dương minh huyết phân. Thành phần chủ yếu là canxi, phospho, kali, cùng với vitamin C, C và rất nhiều muối vô cơ.

Phương thuốc: 1kg mã lan tươi, 500g kim tiền thảo tươi.

Cách dùng: Mã lan tươi, kim tiền thảo tươi cùng giã nhừ, thêm vào một ít rượu vang, mỗi lần uống 50 – 100ml, ngày uống 2 lần, 5 – 7 ngày cho một liệu trình. Như có triệu chứng nôn mửa, có thể không cần dừng thuốc.

Chủ trị: Viêm gan vàng da.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1987 – 1992, dùng phương thuốc trên điều trị 12 trường hợp, trong đó 8 trường hợp dùng xong 4 liệu trình (không dùng những dược vật khác phối hợp), vàng da tiêu mất, 4 trường hợp không có hiệu quả.

6. Canh thịt heo trị viêm gan vàng da

Trung Quốc có hơn 350 loại trung thảo dược để điều trị viêm gan vàng da cấp tính, có thể chọn lấy loại trung thảo dược nào đó phối hợp với thịt heo nấu canh ăn càng tăng mạnh hiệu quả của thuốc.
Phương thuốc: 100g thịt nạc heo, 30g rễ tranh trắng, 30g rễ bí đỏ đồng, 30g rễ đại thanh, 30g điền cơ thảo.

Cách dùng: Thêm nước vào nấu 30 – 40 phút, bỏ bã canh uống canh, mỗi ngày 1 thang, chia làm 2 lần uống, 15 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Viêm gan vàng da.

Hiệu quả trị liệu: Dùng phương thuốc trên điều trị 8 trường hợp viêm gan vàng da, trong đó 5 trường hợp sau khi dùng xong 2 liệu trình, giảm bớt vàng da và acid amin chuyển hóa bình thường, 3 trường hợp ngừng thuốc nửa chừng.

7. Con chạch sống trị viêm gan vàng da

Con chạch sống vị ngọt tính bình. Vào kinh tỳ. Thành phần chủ yếu là thủy phân, chất protein, chất béo, đường, lượng chứa tro, canxi, phospho, sắt.

Phương thuốc: Con chạch sống.

Cách dùng: Con chạch sống nuôi dưỡng 1 ngày, bỏ hết chất bẩn bên trong, sấy khô nghiền thành bột, mỗi lần uống 10g, mỗi ngày uống 3 lần.

Chủ trị: Viêm gan vàng da.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp viêm gan vàng da cấp tính, trong đó 4 trường hợp điều trị 29 ngày, acid amin chuyển hoa bình thường, chỉ số vàng da phục hồi bình thường; 3 trường hợp không có hiệu quả.

8. Phương pháp dùng mũi hít cuống dưa trị viêm gan vàng da

Cuống dưa vị đắng, tình hàn, có độc. Vào kinh tỳ, vị. Thành phần chủ yếu là chất dưa phun.
Phương thuốc: Cuống dưa tươi mới.

Cách dùng: Lấy cuống dưa cắt hết dưới chân khi dưa được 7 – 8 tháng, màu xanh (chớ dùng cuống dưa trắng), dùng lửa thàn sấy khô, nghiền thành bột. Lấy 0.1 – 0.15g bột cuống dưa, chia thành 4 – 6 phần; sáng sớm lúc bụng đói, lấy 2 phần hít vào mũi, khoảng 40 phút đến 1 giờ, rửa sạch xoang mũi, lại hít vào 2 phần. Trước sau hít vào 3 lần, lấy 0.1 – 0.15g hít hết. Cách 7 ngày, lại dùng phương pháp như thế hít 0.1 – 0.15g, hít hết 0.4 – 0.6g cho một liệu trình. Hít vào thật sâu, vào đến trong mũi là tốt, nếu hít vào quá sâu, sẽ dẫn đến triệu chứng kích thích đường hô hấp. Bệnh nhân cá biệt có thể sinh ra triệu chứng đau đầu, sốt, thậm chí vùng gan đau cấp thêm nặng, 1 – 2 ngày thì thự nhiên mất tiêu. Khi hít chảy ra nhiều nước vàng, mỗi lần có thể đạt đến 100ml. Cúi đầu xuống, khiến nước vàng chảy vào bát, chớ nút vào, để tránh dẫn đến khó chịu vị tràng.

Chủ trị: Viêm gan vàng da cấp tính. Người có thêm các chứng bệnh khác khiến cơ thể yếu, nên cẩn thận khi dùng.

Hiệu quả trị liệu: Thường viêm gan vàng da cấp tính, dùng 2 liệu trình thuốc thì có thể khỏi.

Phương thuốc hiệu nghiệm dùng cuống dưa trị viêm gan vàng da, rút ra từ “trị liệu vàng da, suyễn vàng cấp, bệnh nhiệt phát vàng, vàng da” được ghi lại trong “Bản thảo cương mục”. Phương thuốc này hiệu quả tốt, dễ sử dụng, cho nên lưu truyền thời gian dài ở nông thôn. Những thầy thuốc trước dùng phương thuốc này trị vàng da, thường nói: “không sợ vàng da quá nhiều, sợ vàng da mà không trừ được gốc; có nhiều phương pháp trị vàng da, hít cuống dưa vào mũi không thể bỏ”. Những năm gần đây,  tôi dùng phương thuốc này điều trị 13 trường hợp viêm gan vàng da, đều thu được hiệu quả mãn ý. Thực tiễn chứng minh, phương thuốc kinh nghiệm xưa này hiện nay vẫn cứ phát huy tác dụng của nó.

Xem thêm: Gan thỏ và thạch hộc tươi trị viêm gan mạn tính

Trị viêm gan vàng da bằng 8 bài thuốc cổ truyền

Bài viết chia sẻ 8 bài thuốc trị viêm gan vàng da được trích trong cuốn sách "Thuốc tươi trị bệnh" của tác giả Trịnh Tương Vinh do Nguyên Kim Dân là chủ biên dịch. 8 phương pháp chữa bệnh viêm gan vàng da là kết tinh của trí tuệ dân gian, vì vậy khi chia sẻ bài viết bạn đọc nhớ ghi nhận tác giả và người nguồn sao chép.

Bệnh viêm gan vàng da

Các chữa trị bệnh viêm gan vàng da

1. Phật thủ tươi trị viêm gan vàng da

Phật thủ vị ngọt tính hàn.

Phương thuốc: 30g phật thủ tươi, 15g điền cơ thảo, 12g từ kim ngưu.

Cách dùng: Những thứ thuốc trên đem nấu lấy 200ml nước thuốc, chia 2 lần uống, mỗi ngày uống 1 thang, 30 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Viêm gan cấp tính, mạn tính.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 28 ca viêm gan vàng da, 12 ca uống một liệu trình thuốc thì hết vàng da, chức năng gan phục hồi bình thường; 16 ca uống thuốc 45 ngày, trị khỏi hoàn toàn.

2. Cỏ linh lăng tươi trị viên gan vàng da

Cỏ linh lăng là thực vật họ đậu, có hai loại: Cỏ linh lăng tím và cỏ linh lăng nam. Cỏ linh lăng tím, màu tím của hoa mài gả, Giang Nam gọi là “hoàng hao lang”, còn cỏ linh lăng nam hoa vàng như vàng, tên là kim hoa thái, thảo đầu, cỏ non.

Cỏ linh lăng vị đắng tính bình. Thành phần chủ yếu là glucozid đen, phenol linh lăng, chất linh lăng, acid amin dưa, acid đao đậu.

Phương thuốc: 500g linh lăng (bỏ rễ).

Cách dùng: Thêm vào 500ml nước, nấu 30 phút. Lấy nước thuốc thêm vào mọt ít rượu vang, tùy lúc uống, mỗi ngày 1 thang, 7 ngày cho một liệu trình. Cũng có thể xào như cải ăn, những mỗi ngày không vượt quá 500g.

Chủ trị: Viêm gan vàng da.

3. Đại hoàng sống trị viêm gan vàng da

Tính vị của đại hoàng sống quy kinh, thành phần thấy rõ “đại hoàng sống trị sạn mật”.

Phương thuốc: 7 – 10g đại hoàng sống, 12 – 15g nhân trần, 12 – 15g bồ công anh, 12 – 15g rễ chàm miếng, 9g dành dành, 9 – 12g từ kim ngưu, 9 – 12g hổ trượng, 12 – 15g xa tiền thảo.

Cách dùng: Tất cả những vị thuốc trên ngâm nước 10 phút, nếu 20 phút, lấy 300ml nước thuốc, mỗi ngày uống 1 thang, chia làm 2 lần (sáng, chiều), 30 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Viêm gan vàng da cấp tính.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1986 – 1993, dùng phương thuốc này điều trị 86 trường hợp, tỉ lệ khỏi bệnh đạt 96.6%. Bệnh nhân uống thuốc 1 tháng, hết vàng da, chức năng gan phục hồi bình thường.

Điều trị viêm gan vàng da cấp tính dùng “canh nhân trần – ngải” là phương thuốc tiêu biểu và đại hoàng trong phương thuốc là chủ lực, nó có tác dụng hạ nhiệt giải độc, tan ứ thông trệ đặc biệt, cho nên y gia xưa nay lấy đại hoàng làm vị thuốc chủ yếu để điều trị vàng da. “Tên canh nhân trần – ngải, công hiệu của đại hoàng cao nhất”. “Đại hoàng không hợp với muối glaubơ, tả hạ lực chậm, vàng da cấp tình dùng sống, lấy nó thắng giải độc”. Mới uống phương thuốc này, thường phải tiêu chảy 2 – 3 lần, tiếp tục uống thuốc, tiêu chảy sẽ dừng. Hết vàng da, ngừng dùng; nếu vì đề phòng bệnh mà không dừng thuốc, tạo ra dùng thuốc quá liều, làm trở ngại dạ dày thương chính.

4. Cháo nhân trần trị viêm gang vàng da

Tình vị của nhân trần quy kinh, thành phần thấy rõ “nhân trần ngũ tươi trị viêm gan trẻ em”.

Cháo nhân trần trị vàng da, thấy “cháo nhân trần, trục thủy thấp, trị vàng “da” trong “Cháo phổ” của Hoàng Vân Hạc đời Thanh.

Phương thuốc: 50g nhân trần, 10g táo đỏ, 100g gạo, đường trắng lượng thích hợp.

Cách dùng: lấy nhân trần thêm vào 300ml nước, nấu lấy 100ml nước thuốc; gạo và táo đỏ thêm nước vào nấu cháo, khi nước sôi đổ nước thuốc vào, tiếp tục nấu đến chín nhừ, khi ăn thêm vào lượng đường trắng thích hợp, mỗi ngày 2 lần (sáng và chiều).

Chủ trị: Thời kỳ phục hồi viêm gan vàng da và viêm gan mạn tính.

Hiệu quả trị liệu: Ăn 20 – 30 ngày cháo nhân trần, thường có thể khiên vàng da tiêu mất sớm nhất, chức năng gan phục hồi sớm. Dùng phương thuốc này điều trị trợ giúp thời kỳ phục hồi viêm gan hiệu quả hơn.

5. Mã lan tươi trị viêm gan vàng da

Mã lan tươi vị cay tính mát. Vào dương minh huyết phân. Thành phần chủ yếu là canxi, phospho, kali, cùng với vitamin C, C và rất nhiều muối vô cơ.

Phương thuốc: 1kg mã lan tươi, 500g kim tiền thảo tươi.

Cách dùng: Mã lan tươi, kim tiền thảo tươi cùng giã nhừ, thêm vào một ít rượu vang, mỗi lần uống 50 – 100ml, ngày uống 2 lần, 5 – 7 ngày cho một liệu trình. Như có triệu chứng nôn mửa, có thể không cần dừng thuốc.

Chủ trị: Viêm gan vàng da.

Hiệu quả trị liệu: Năm 1987 – 1992, dùng phương thuốc trên điều trị 12 trường hợp, trong đó 8 trường hợp dùng xong 4 liệu trình (không dùng những dược vật khác phối hợp), vàng da tiêu mất, 4 trường hợp không có hiệu quả.

6. Canh thịt heo trị viêm gan vàng da

Trung Quốc có hơn 350 loại trung thảo dược để điều trị viêm gan vàng da cấp tính, có thể chọn lấy loại trung thảo dược nào đó phối hợp với thịt heo nấu canh ăn càng tăng mạnh hiệu quả của thuốc.
Phương thuốc: 100g thịt nạc heo, 30g rễ tranh trắng, 30g rễ bí đỏ đồng, 30g rễ đại thanh, 30g điền cơ thảo.

Cách dùng: Thêm nước vào nấu 30 – 40 phút, bỏ bã canh uống canh, mỗi ngày 1 thang, chia làm 2 lần uống, 15 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Viêm gan vàng da.

Hiệu quả trị liệu: Dùng phương thuốc trên điều trị 8 trường hợp viêm gan vàng da, trong đó 5 trường hợp sau khi dùng xong 2 liệu trình, giảm bớt vàng da và acid amin chuyển hóa bình thường, 3 trường hợp ngừng thuốc nửa chừng.

7. Con chạch sống trị viêm gan vàng da

Con chạch sống vị ngọt tính bình. Vào kinh tỳ. Thành phần chủ yếu là thủy phân, chất protein, chất béo, đường, lượng chứa tro, canxi, phospho, sắt.

Phương thuốc: Con chạch sống.

Cách dùng: Con chạch sống nuôi dưỡng 1 ngày, bỏ hết chất bẩn bên trong, sấy khô nghiền thành bột, mỗi lần uống 10g, mỗi ngày uống 3 lần.

Chủ trị: Viêm gan vàng da.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp viêm gan vàng da cấp tính, trong đó 4 trường hợp điều trị 29 ngày, acid amin chuyển hoa bình thường, chỉ số vàng da phục hồi bình thường; 3 trường hợp không có hiệu quả.

8. Phương pháp dùng mũi hít cuống dưa trị viêm gan vàng da

Cuống dưa vị đắng, tình hàn, có độc. Vào kinh tỳ, vị. Thành phần chủ yếu là chất dưa phun.
Phương thuốc: Cuống dưa tươi mới.

Cách dùng: Lấy cuống dưa cắt hết dưới chân khi dưa được 7 – 8 tháng, màu xanh (chớ dùng cuống dưa trắng), dùng lửa thàn sấy khô, nghiền thành bột. Lấy 0.1 – 0.15g bột cuống dưa, chia thành 4 – 6 phần; sáng sớm lúc bụng đói, lấy 2 phần hít vào mũi, khoảng 40 phút đến 1 giờ, rửa sạch xoang mũi, lại hít vào 2 phần. Trước sau hít vào 3 lần, lấy 0.1 – 0.15g hít hết. Cách 7 ngày, lại dùng phương pháp như thế hít 0.1 – 0.15g, hít hết 0.4 – 0.6g cho một liệu trình. Hít vào thật sâu, vào đến trong mũi là tốt, nếu hít vào quá sâu, sẽ dẫn đến triệu chứng kích thích đường hô hấp. Bệnh nhân cá biệt có thể sinh ra triệu chứng đau đầu, sốt, thậm chí vùng gan đau cấp thêm nặng, 1 – 2 ngày thì thự nhiên mất tiêu. Khi hít chảy ra nhiều nước vàng, mỗi lần có thể đạt đến 100ml. Cúi đầu xuống, khiến nước vàng chảy vào bát, chớ nút vào, để tránh dẫn đến khó chịu vị tràng.

Chủ trị: Viêm gan vàng da cấp tính. Người có thêm các chứng bệnh khác khiến cơ thể yếu, nên cẩn thận khi dùng.

Hiệu quả trị liệu: Thường viêm gan vàng da cấp tính, dùng 2 liệu trình thuốc thì có thể khỏi.

Phương thuốc hiệu nghiệm dùng cuống dưa trị viêm gan vàng da, rút ra từ “trị liệu vàng da, suyễn vàng cấp, bệnh nhiệt phát vàng, vàng da” được ghi lại trong “Bản thảo cương mục”. Phương thuốc này hiệu quả tốt, dễ sử dụng, cho nên lưu truyền thời gian dài ở nông thôn. Những thầy thuốc trước dùng phương thuốc này trị vàng da, thường nói: “không sợ vàng da quá nhiều, sợ vàng da mà không trừ được gốc; có nhiều phương pháp trị vàng da, hít cuống dưa vào mũi không thể bỏ”. Những năm gần đây,  tôi dùng phương thuốc này điều trị 13 trường hợp viêm gan vàng da, đều thu được hiệu quả mãn ý. Thực tiễn chứng minh, phương thuốc kinh nghiệm xưa này hiện nay vẫn cứ phát huy tác dụng của nó.

Xem thêm: Gan thỏ và thạch hộc tươi trị viêm gan mạn tính
Đọc thêm..
Uống ngũ trấp là 5 loại quả tươi: củ năn, rễ lau, mạch đông, lê, ngó sen chà ra vắt lấy nước: “Ôn bệnh điều biện” ghi lại “Trị thái âm ôn bệnh, khát nhiều”.

Uống ngũ trấp trị bệnh ôn nhiệt

Các thuốc uống ngũ trấp tính vị đều thuộc về ngọt hàn, vào phổi, dạ dày, tim.

Củ năn bao gồm các thành phần kháng khuẩn không chịu nóng, cùng với tinh bột, chất protein, chất béo. Rễ lau bao gồm chất ý dĩ, cùng với chất proteinm, chất béo, đường. Mạch đông bao gồm glucozid cỏ, acid amin, vitamin A, đường gluco. Lê bao gồm acid táo, acid chanh, đường quả, đường gluco, đường mía. Ngó sen bao gồm tinh bột, chất protein, chất thiên môn đông, vitamin C.

Uống ngũ trấp trị bệnh ôn nhiệt hiệu quả

Phương thuốc: 1.5kg củ năn tươi, 1.5kg rễ lau tươi, 750g mạch đông tươi, 1.5kg lê tươi, 1.5kg ngó sen tươi.

Cách dùng: củ năn rửa sạch, gọt bỏ vỏ; rễ lau rửa sạch, bổ đốt; mạch đông bỏ tim; lên rửa sạch, gọt bỏ vỏ, ngó sen rửa sạch, cắt đoạn. Những thứ trên bỏ vào máy xay ra, vắt lấy nước; thêm vào bã thuốc 200ml, vắt lấy nước lần thứ hai, hai nước hòa chung để vào tủ lạnh; mỗi lần uống 50 – 60ml, mỗi ngày uống 3 lần. Số lần uống và lượng thuốc, có thể tùy theo bệnh tình mà tăng giảm.
Chủ trị: Bệnh truyền nhiễm nhiệt, nhiệt độ cao, hô mê, miệng khát.

Hiệu quả trị liệu: Qua nhiều năm quan sát, sau hai lần uống ngũ trấp, thường hạ nhiệt xuống 0.8 – 1oC, miệng bớt khát.

Bệnh ôn nhiệt nhiều ở Giang Nam, chớ quên uống nước ngũ trấp”, đây là tổng kết kinh nghiệm của thầy thuốc Tôn Thằng Vũ phái bệnh ôn nhiệt. Khí hậu Giang Nam ẩm thấp, dễ hóa táo thương tân nhất, cho nên bảo vệ dịch mồ hôi khắp nơi, mà uống ngũ trấp tính ngọt hàn, vị sâu sắc, ra mồ hôi bảo vệ dịch tốt nhất, nên là phương pháp thuốc tốt để trị bệnh ôn nhiệt.

Trên lâm sáng co một chứng ra mồ hôi là cách nhiệt, biểu hiện là lưỡi khô, mạch nhanh, miệng khát. Dùng cay ấm để ra mồ hôi nhưng không ra được, ngược lại làm tổn thương mồ hôi. Nên uống nước ngũ trấp ngọt hàn, sẽ tự ra mồ hôi, giải uất nhiệt. Uống ngũ trấp tuy là thực phẩm quả tươi, nếu như dùng không đúng cũng có tai hại. Ví như, nhiệt là khát nhiệt thấp uất, phải ôn khai để thông khí thấu nhiệt, dùng nó thì giao trệ khó hóa; còn khát nhiệt gió đông lạnh, dùng cay ấm để tán hàn, dùng nó thì gom lý không khai, ra mồ hôi không thoải mái, then chốt ức tà; phiền khát do mất dương hư thoát, phải hồi dương cứu nghịch, dùng nó thì tuyết thượng thêm sương.

Uống ngũ trấp trị bệnh ôn nhiệt

Uống ngũ trấp là 5 loại quả tươi: củ năn, rễ lau, mạch đông, lê, ngó sen chà ra vắt lấy nước: “Ôn bệnh điều biện” ghi lại “Trị thái âm ôn bệnh, khát nhiều”.

Uống ngũ trấp trị bệnh ôn nhiệt

Các thuốc uống ngũ trấp tính vị đều thuộc về ngọt hàn, vào phổi, dạ dày, tim.

Củ năn bao gồm các thành phần kháng khuẩn không chịu nóng, cùng với tinh bột, chất protein, chất béo. Rễ lau bao gồm chất ý dĩ, cùng với chất proteinm, chất béo, đường. Mạch đông bao gồm glucozid cỏ, acid amin, vitamin A, đường gluco. Lê bao gồm acid táo, acid chanh, đường quả, đường gluco, đường mía. Ngó sen bao gồm tinh bột, chất protein, chất thiên môn đông, vitamin C.

Uống ngũ trấp trị bệnh ôn nhiệt hiệu quả

Phương thuốc: 1.5kg củ năn tươi, 1.5kg rễ lau tươi, 750g mạch đông tươi, 1.5kg lê tươi, 1.5kg ngó sen tươi.

Cách dùng: củ năn rửa sạch, gọt bỏ vỏ; rễ lau rửa sạch, bổ đốt; mạch đông bỏ tim; lên rửa sạch, gọt bỏ vỏ, ngó sen rửa sạch, cắt đoạn. Những thứ trên bỏ vào máy xay ra, vắt lấy nước; thêm vào bã thuốc 200ml, vắt lấy nước lần thứ hai, hai nước hòa chung để vào tủ lạnh; mỗi lần uống 50 – 60ml, mỗi ngày uống 3 lần. Số lần uống và lượng thuốc, có thể tùy theo bệnh tình mà tăng giảm.
Chủ trị: Bệnh truyền nhiễm nhiệt, nhiệt độ cao, hô mê, miệng khát.

Hiệu quả trị liệu: Qua nhiều năm quan sát, sau hai lần uống ngũ trấp, thường hạ nhiệt xuống 0.8 – 1oC, miệng bớt khát.

Bệnh ôn nhiệt nhiều ở Giang Nam, chớ quên uống nước ngũ trấp”, đây là tổng kết kinh nghiệm của thầy thuốc Tôn Thằng Vũ phái bệnh ôn nhiệt. Khí hậu Giang Nam ẩm thấp, dễ hóa táo thương tân nhất, cho nên bảo vệ dịch mồ hôi khắp nơi, mà uống ngũ trấp tính ngọt hàn, vị sâu sắc, ra mồ hôi bảo vệ dịch tốt nhất, nên là phương pháp thuốc tốt để trị bệnh ôn nhiệt.

Trên lâm sáng co một chứng ra mồ hôi là cách nhiệt, biểu hiện là lưỡi khô, mạch nhanh, miệng khát. Dùng cay ấm để ra mồ hôi nhưng không ra được, ngược lại làm tổn thương mồ hôi. Nên uống nước ngũ trấp ngọt hàn, sẽ tự ra mồ hôi, giải uất nhiệt. Uống ngũ trấp tuy là thực phẩm quả tươi, nếu như dùng không đúng cũng có tai hại. Ví như, nhiệt là khát nhiệt thấp uất, phải ôn khai để thông khí thấu nhiệt, dùng nó thì giao trệ khó hóa; còn khát nhiệt gió đông lạnh, dùng cay ấm để tán hàn, dùng nó thì gom lý không khai, ra mồ hôi không thoải mái, then chốt ức tà; phiền khát do mất dương hư thoát, phải hồi dương cứu nghịch, dùng nó thì tuyết thượng thêm sương.
Đọc thêm..