Viêm dạ dày mạn tính là bệnh phổ biến hiện nay, khi mà con người có thói quen ăn uống không phù hợp làm ảnh hưởng tới sức khỏe của dạ dày. Chia sẻ các bài thuốc trị viêm dạ dày mạn tính hiệu quả.

Chữa viêm dạ dày mạn tính

Cách chữa viêm dạ dày mạn tính

1. Chữa viêm dạ dày tính suy thoái bằng thanh mai tươi

Thanh mai tươi vị chua, ngọt, tính ấm. Vào kinh gan, tỳ, phế, đại tràng. Thành phần chủ yếu là acid lactic, acid táo, ambrein, đường, chất dạng sáp và acid cyanogen hydro.

Viêm dạ dày tính suy thoái phần nhiều do thiếu hoặc acid dạ dày hoặc dạ dày tiết ra quá nhiều acid. Triệu chứng chủ yếu là dạ dày đau nhiều, bụng sưng đầy khí, chán ăn. Tỉ lệ bệnh này chuyển biến thành ung thư dạ dày nói chung khoảng 2.5% - 5%. Vài năm trước một số người mắc bệnh này tự uống “thanh mai tán” điều trị khỏi.

Phương thuốc: 100g thanh mai tươi, 100g sơn du nhục, 100g bạch thược sống, 100g sơn dược, 50g cam thảo sống.

Cách dùng: Thanh mai rửa sạch, bỏ hạt, giã nhừ không ra nước lấy bã phơi khô nghiền thành bột; 4 vị sơn du nhục, bạch thược sống, sơn dược, cam thảo sống rửa sạch, phơi khô, nghiền thành bột, trộn đều với nhau. Mỗi ngày uống 2 lần (sáng, chiều), mỗi lần lấy 10 – 15g bột thuốc, thêm vào mật ong (hoặc đường trắng) lượng thích hợp, uống lúc bùng đói, 3 tháng cho một liệu trình.

Chủ trị: Viêm dạ dày tính suy thoái.

Hiệu quả trị liệu: Một bệnh nhân năm 1973 kiểm tra thấy bị viêm dạ dày tính suy thoái, đã qua nhiều phương pháp chữa trị, chưa thấy chuyển biến tốt. Sau khi được gợi ý dùng “anbumôza dạ dày” thuốc tây, lựa chọn phối hợp “thanh mai tán”, tự uống 6 tháng bệnh thuyên giảm, đến nay chưa tái phát. Trên lâm sàng, dùng thuốc tán này điều trị 14 bệnh nhân cũng đều khỏi bệnh cả. Thực tiễn chứng minh, viêm dạ dày tính suy thoái là có thể điều trị khỏi.


2. Cà chua trị viêm dạ dày tính suy thoái

Cà chua vị ngọt, chua, tính ít hàn. Thành phần chủ yếu là acid táo, acid lactic, purin, bazơ hồ lô, bazơ mật, bazơ cà chua.

Phương thuốc: 200g cà chua, 3g sơn du nhục (nghiền thành bột), 3g hoài sơn dược (nghiền thành bột), 9g đường trắng.

Cách dùng: Cà chua rửa sạch, cắt miếng, chấm bột sơn dược, du nhục ăn, mỗi sáng sớm ăn lúc bụng đói.

Chủ trị: Viêm dạ dày tính suy thoái thiếu acid.

Hiệu quả trị liệu: Thường sau khi uống 1 – 2 tháng thuốc, bụng sưng giảm nhẹ, ăn muốn tăng thêm, chứng trạng toàn thân cải thiện rõ ràng.

3. Bồ công anh tươi trị viêm dạ dày mạn tính

Tính vị bồ công anh tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “bồ công anh tươi trị viêm tuyến sữa cấp tính”.

Phương thuốc: 40g bồ công anh tươi, 60g cà chua, 15g đường trắng.

Cách dùng: Bồ công anh tươi (toàn thảo) rửa sạch, cắt nhuyễn, cà chua rửa sạch cắt miếng, bỏ vào nồi thêm đường trắng vào xào, mỗi ngày làm rau ăn cơm, ăn 1 tháng.

Chủ trị: Viêm dạ dày mạn tính, dạ dày đau dữ dội.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 16 trường hợp viêm dạ dày mạn tính, 12 ca triệu chứng chuyển biến tốt rõ ràng, 4 ca không có hiệu quả.

4. Thanh mai tươi trị viêm ruột mạn tính

Tính vị thanh mai tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “thanh mai tươi trị viêm dạ dày tính suy thoái”.

Viêm ruột mạn tính, trung y biện chứng có tỳ thận dương hư, gan uất tỷ hư, khí trệ thấp trở, và phần nhiều là tỳ thận dương hư, tỳ vị vận hóa thất thường. Trên lâm sàng tôi tham khảo phương thuốc “tứ thần thang”, kết hợp với kinh nghiệm của mình, phối hợp thành “thanh lựu hoàn” điều trị.

Phương thuốc: 60g thanh mai tươi, 60g vỏ lựu tươi, 30g hoàng liên, 30g gừng khô, 30g nhục quế, 60g bổ cốt chỉ, 60g nhục đậu khấu.

Cách dùng: Thanh mai tươi rửa sạch, bỏ hạt, giã nhừ không ra nước, lấu bã phơi khô; vỏ lựu tươi rửa sạch, phơi khô, cùng với hoàng liên, gừng khô, nhục quế, bổ cốt chỉ, nhục đậu khấu nghiền thành bột. Lấy toàn bộ bột thuốc trộn đều bỏ vào bao nilong, mỗi ngày uống 12 lần, mỗi lần 3 – 4g, 15 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Viêm ruột mạn tính (cấp tính không thể dùng).

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp viêm ruột mạn tính, thường uống 2 liệu trình thuốc thì khỏi.

Ví dụ: Một bệnh nhân nữ 52 tuổi, mỗi ngày tiêu chảy 5 – 6 lần, thức ăn không tiêu hóa đã hơn 2 năm. Khi khám bệnh trong bụng đau ngầm, tứ chi mỏi nhừ, tinh thần mệt mỏi, gầy ốm, chất lưỡi trắng nhạt, mạch yêu vô lực. Lâm sàng chẩn đoán là viêm ruột mạn tính, thuộc về chứng tỳ thận dương hư, uống 2 liệu trình “thanh lựu hoàn” thì khỏi bệnh.

Bài thuốc chữa viêm dạ dày mạn tính

Viêm dạ dày mạn tính là bệnh phổ biến hiện nay, khi mà con người có thói quen ăn uống không phù hợp làm ảnh hưởng tới sức khỏe của dạ dày. Chia sẻ các bài thuốc trị viêm dạ dày mạn tính hiệu quả.

Chữa viêm dạ dày mạn tính

Cách chữa viêm dạ dày mạn tính

1. Chữa viêm dạ dày tính suy thoái bằng thanh mai tươi

Thanh mai tươi vị chua, ngọt, tính ấm. Vào kinh gan, tỳ, phế, đại tràng. Thành phần chủ yếu là acid lactic, acid táo, ambrein, đường, chất dạng sáp và acid cyanogen hydro.

Viêm dạ dày tính suy thoái phần nhiều do thiếu hoặc acid dạ dày hoặc dạ dày tiết ra quá nhiều acid. Triệu chứng chủ yếu là dạ dày đau nhiều, bụng sưng đầy khí, chán ăn. Tỉ lệ bệnh này chuyển biến thành ung thư dạ dày nói chung khoảng 2.5% - 5%. Vài năm trước một số người mắc bệnh này tự uống “thanh mai tán” điều trị khỏi.

Phương thuốc: 100g thanh mai tươi, 100g sơn du nhục, 100g bạch thược sống, 100g sơn dược, 50g cam thảo sống.

Cách dùng: Thanh mai rửa sạch, bỏ hạt, giã nhừ không ra nước lấy bã phơi khô nghiền thành bột; 4 vị sơn du nhục, bạch thược sống, sơn dược, cam thảo sống rửa sạch, phơi khô, nghiền thành bột, trộn đều với nhau. Mỗi ngày uống 2 lần (sáng, chiều), mỗi lần lấy 10 – 15g bột thuốc, thêm vào mật ong (hoặc đường trắng) lượng thích hợp, uống lúc bùng đói, 3 tháng cho một liệu trình.

Chủ trị: Viêm dạ dày tính suy thoái.

Hiệu quả trị liệu: Một bệnh nhân năm 1973 kiểm tra thấy bị viêm dạ dày tính suy thoái, đã qua nhiều phương pháp chữa trị, chưa thấy chuyển biến tốt. Sau khi được gợi ý dùng “anbumôza dạ dày” thuốc tây, lựa chọn phối hợp “thanh mai tán”, tự uống 6 tháng bệnh thuyên giảm, đến nay chưa tái phát. Trên lâm sàng, dùng thuốc tán này điều trị 14 bệnh nhân cũng đều khỏi bệnh cả. Thực tiễn chứng minh, viêm dạ dày tính suy thoái là có thể điều trị khỏi.


2. Cà chua trị viêm dạ dày tính suy thoái

Cà chua vị ngọt, chua, tính ít hàn. Thành phần chủ yếu là acid táo, acid lactic, purin, bazơ hồ lô, bazơ mật, bazơ cà chua.

Phương thuốc: 200g cà chua, 3g sơn du nhục (nghiền thành bột), 3g hoài sơn dược (nghiền thành bột), 9g đường trắng.

Cách dùng: Cà chua rửa sạch, cắt miếng, chấm bột sơn dược, du nhục ăn, mỗi sáng sớm ăn lúc bụng đói.

Chủ trị: Viêm dạ dày tính suy thoái thiếu acid.

Hiệu quả trị liệu: Thường sau khi uống 1 – 2 tháng thuốc, bụng sưng giảm nhẹ, ăn muốn tăng thêm, chứng trạng toàn thân cải thiện rõ ràng.

3. Bồ công anh tươi trị viêm dạ dày mạn tính

Tính vị bồ công anh tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “bồ công anh tươi trị viêm tuyến sữa cấp tính”.

Phương thuốc: 40g bồ công anh tươi, 60g cà chua, 15g đường trắng.

Cách dùng: Bồ công anh tươi (toàn thảo) rửa sạch, cắt nhuyễn, cà chua rửa sạch cắt miếng, bỏ vào nồi thêm đường trắng vào xào, mỗi ngày làm rau ăn cơm, ăn 1 tháng.

Chủ trị: Viêm dạ dày mạn tính, dạ dày đau dữ dội.

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 16 trường hợp viêm dạ dày mạn tính, 12 ca triệu chứng chuyển biến tốt rõ ràng, 4 ca không có hiệu quả.

4. Thanh mai tươi trị viêm ruột mạn tính

Tính vị thanh mai tươi quy kinh, thành phần thấy rõ “thanh mai tươi trị viêm dạ dày tính suy thoái”.

Viêm ruột mạn tính, trung y biện chứng có tỳ thận dương hư, gan uất tỷ hư, khí trệ thấp trở, và phần nhiều là tỳ thận dương hư, tỳ vị vận hóa thất thường. Trên lâm sàng tôi tham khảo phương thuốc “tứ thần thang”, kết hợp với kinh nghiệm của mình, phối hợp thành “thanh lựu hoàn” điều trị.

Phương thuốc: 60g thanh mai tươi, 60g vỏ lựu tươi, 30g hoàng liên, 30g gừng khô, 30g nhục quế, 60g bổ cốt chỉ, 60g nhục đậu khấu.

Cách dùng: Thanh mai tươi rửa sạch, bỏ hạt, giã nhừ không ra nước, lấu bã phơi khô; vỏ lựu tươi rửa sạch, phơi khô, cùng với hoàng liên, gừng khô, nhục quế, bổ cốt chỉ, nhục đậu khấu nghiền thành bột. Lấy toàn bộ bột thuốc trộn đều bỏ vào bao nilong, mỗi ngày uống 12 lần, mỗi lần 3 – 4g, 15 ngày cho một liệu trình.

Chủ trị: Viêm ruột mạn tính (cấp tính không thể dùng).

Hiệu quả trị liệu: Điều trị 6 trường hợp viêm ruột mạn tính, thường uống 2 liệu trình thuốc thì khỏi.

Ví dụ: Một bệnh nhân nữ 52 tuổi, mỗi ngày tiêu chảy 5 – 6 lần, thức ăn không tiêu hóa đã hơn 2 năm. Khi khám bệnh trong bụng đau ngầm, tứ chi mỏi nhừ, tinh thần mệt mỏi, gầy ốm, chất lưỡi trắng nhạt, mạch yêu vô lực. Lâm sàng chẩn đoán là viêm ruột mạn tính, thuộc về chứng tỳ thận dương hư, uống 2 liệu trình “thanh lựu hoàn” thì khỏi bệnh.
Đọc thêm..